Giải pháp nào cho deepfake?

  1. Công nghệ thông tin

Các video áp dụng công nghệ deepfake hiện nay cho phép người ta chia sẻ các clip của những người bình thường, nhưng mang gương mặt của những người nổi tiếng. Thế thì cộng đồng có thể dễ dàng bị lèo lái dư luận, vì những người nổi tiếng thường rất có tiếng nói. Chuyện này nếu trở nên tràn lan trong tương lai thì thực sự quá nguy hiểm. Không biết giới nghiên cứu computer vision hiện nay có những giải pháp nào để đối phó chưa ạ?

Dưới đây là một vài ví dụ của video deepfake:

Từ khóa: 

công nghệ thông tin

Chào bạn, cám ơn vì câu hỏi rất thú vị này. Vấn đề này xuất phát từ công nghệ AI và deeplearning là một minh chứng, người ta có thể dùng nó cho việc tốt hoặc xấu. Bài toán này hiện nay đã và đang được nghiên cứu rất nhiều, có rất nhiều hướng tiếp cận khác nhau, nhiều cuộc thi được tổ chức, tuy nhiên hiệu quả của nó ở mức công nghiệp thì vẫn chưa thỏa mãn được người dùng. Cá nhân mình không thể đưa ra được một lời giải toán diện cho bài toán này, và cũng chưa có một ai hay một cơ sở nghiên cứu nào làm được.

Nó gần giống như vấn đề hacking, luôn tồn tại 2 khía cạnh, hacker và người chống hacker. 2 bên đều sử dụng những công nghệ tiên tiến nhất có thể. Thực tế nó đều giúp cả 2 phe phát triển. Hiện nay cũng không thể trả lời được là công nghệ nào chống haking toàn diện. Ngay cả bài toán ddos cổ điển nhất vẫn chưa có lời giải hoàn toàn trong thực tế. 

Để kiểm tra tính chính xác của thông tin, ngày nay con người phải dựa vào nhiều luồng thông tin khác nhau, chứ ko thể chỉ căn cứ vào ít nguồn như trước nữa. Công nghệ cũng luôn có 2 mặt tốt và xấu. 

Trong thời gian chờ đợi công nghệ hoàn thiện thì người dùng phải thông minh hơn, tỉnh táo hơn. Công nghệ thông minh thì người dùng cũng cần thông minh.
Thân 

Trả lời

Chào bạn, cám ơn vì câu hỏi rất thú vị này. Vấn đề này xuất phát từ công nghệ AI và deeplearning là một minh chứng, người ta có thể dùng nó cho việc tốt hoặc xấu. Bài toán này hiện nay đã và đang được nghiên cứu rất nhiều, có rất nhiều hướng tiếp cận khác nhau, nhiều cuộc thi được tổ chức, tuy nhiên hiệu quả của nó ở mức công nghiệp thì vẫn chưa thỏa mãn được người dùng. Cá nhân mình không thể đưa ra được một lời giải toán diện cho bài toán này, và cũng chưa có một ai hay một cơ sở nghiên cứu nào làm được.

Nó gần giống như vấn đề hacking, luôn tồn tại 2 khía cạnh, hacker và người chống hacker. 2 bên đều sử dụng những công nghệ tiên tiến nhất có thể. Thực tế nó đều giúp cả 2 phe phát triển. Hiện nay cũng không thể trả lời được là công nghệ nào chống haking toàn diện. Ngay cả bài toán ddos cổ điển nhất vẫn chưa có lời giải hoàn toàn trong thực tế. 

Để kiểm tra tính chính xác của thông tin, ngày nay con người phải dựa vào nhiều luồng thông tin khác nhau, chứ ko thể chỉ căn cứ vào ít nguồn như trước nữa. Công nghệ cũng luôn có 2 mặt tốt và xấu. 

Trong thời gian chờ đợi công nghệ hoàn thiện thì người dùng phải thông minh hơn, tỉnh táo hơn. Công nghệ thông minh thì người dùng cũng cần thông minh.
Thân