Cần làm gì khi bị quấy rối bằng các nội dung xấu, xuyên tạc, hạ thấp danh dự trên mạng xã hội?
Luật sư cho hỏi là mình cần làm gì khi bị quấy rối bằng các nội dung xấu, xuyên tạc, hạ thấp danh dự trên mạng xã hội.
Xin cảm ơn luật sư!
luật pháp
,luật sư
,trưởng văn phòng luật sư li và đồng sự
Chào bạn,
Đối với câu hỏi của bạn, tôi xin phép trả lời như sau (hơi dài đấy, bạn cố gắng đọc nhé)
Trước tiên, cần phân biệt rõ khái niệm thế nào là vu khống và bị làm nhục.:
Vu khống là hành vi bịa đặt hoặc loan truyền những điều biết rõ là sai sự thật nhằm xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác; Bịa đặt người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền.
Làm nhục là:
Có những cách sau để nạn nhân của sự vu khống, xúc phạm, làm nhục nhờ cơ quan có thẩm quyền can thiệp
Cách thứ nhất:
"Điều 66. Vi phạm quy định về lưu trữ, cho thuê, truyền đưa, cung cấp, truy nhập, thu thập, xử lý, trao đổi và sử dụng thông tin
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
- .
g) Cung cấp, trao đổi, truyền đưa hoặc lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm đe dọa, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác;"
Cách thứ hai:
Điều 155. Tội làm nhục người khác
Điều 156. Tội vu khống
Cách thứ ba:
Điều 604. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường."
Cá nhân có thể lựa chọn các cách thức trên đây để bảo vệ mình trước hành vi xúc phạm danh dự nhân phẩm, làm nhục, vu khống của người khác. Cả ba trường hợp trên nhất thiết phải xuất trình bằng chứng gửi cho cơ quan có thẩm quyền để cơ quan này đánh giá mức độ nghiêm trọng của hành vi vi phạm.
Le Ngoc Lam Dien
Chào bạn,
Đối với câu hỏi của bạn, tôi xin phép trả lời như sau (hơi dài đấy, bạn cố gắng đọc nhé)
Trước tiên, cần phân biệt rõ khái niệm thế nào là vu khống và bị làm nhục.:
Vu khống là hành vi bịa đặt hoặc loan truyền những điều biết rõ là sai sự thật nhằm xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác; Bịa đặt người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền.
Làm nhục là:
Có những cách sau để nạn nhân của sự vu khống, xúc phạm, làm nhục nhờ cơ quan có thẩm quyền can thiệp
Cách thứ nhất:
"Điều 66. Vi phạm quy định về lưu trữ, cho thuê, truyền đưa, cung cấp, truy nhập, thu thập, xử lý, trao đổi và sử dụng thông tin
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
g) Cung cấp, trao đổi, truyền đưa hoặc lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm đe dọa, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác;"
Cách thứ hai:
Điều 155. Tội làm nhục người khác
Điều 156. Tội vu khống
Cách thứ ba:
Điều 604. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường."
Cá nhân có thể lựa chọn các cách thức trên đây để bảo vệ mình trước hành vi xúc phạm danh dự nhân phẩm, làm nhục, vu khống của người khác. Cả ba trường hợp trên nhất thiết phải xuất trình bằng chứng gửi cho cơ quan có thẩm quyền để cơ quan này đánh giá mức độ nghiêm trọng của hành vi vi phạm.