Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và lý giải vì sao Đảng ra đời là bước đi vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam?
Trình bày được ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam lý giải được vì sao Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng nước ta.
lịch sử
Đầu tiên, phải phân biệt sự tồn tại giữa một Đảng và một nhóm người. Một nhóm người chắc chắn cùng chia sẻ một quan điểm về một lĩnh vực nhất định, nhưng một Đảng không chỉ chia sẻ một quan điểm mà còn là một hệ tư tưởng. Nghĩa là sự ra đời của một Đảng là đánh dấu sự trưởng thành từ một ý niệm trở thành một hệ tư tưởng.
Thứ hai, sự ra đời của một Đảng nghĩa là tổ chức đã có cơ cấu, bộ máy và tổ chức. Tất nhiên nòng cốt của Đảng vẫn phải là hệ tư tưởng, nhưng hiện thực hóa hệ tư tưởng đó như thế nào, đó là trách nhiệm của cơ cấu, bộ máy và tổ chức.
Thứ ba, sự ra đời của Đảng đồng nghĩa sự đoàn kết và quy tụ, những nhóm con người cùng hệ tư tưởng, cùng quan niệm, có thể vẫn còn tranh cãi, bất đồng, nhưng đã đoàn kết tập hợp trong 1 cơ cấu chung, chịu sự lãnh đạo chung, như vậy có nghĩa là họ đã có mục tiêu chung và vì thế sẽ có những hoạt động chung, kết hợp sức mạnh của một nhóm thành người thành 1 Đảng là kết hợp của sức mạnh của 10 ngón tay thành 1 nắm đấu.
Vì vậy sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam đánh dấu bước ngoặt, thậm chí có thể nói là sự trưởng thành của cách mạng.
Cách mạng từ những nhóm người rời rạc đã có người lãnh đạo, sức mạnh và ý nguyện của triệu triệu con người đã có nơi ngưng tụ.
Hơn hết, nó còn là sự tiến bộ về tư tưởng, đường lối, từ những chủ nghĩa anh hùng đơn lẻ thành phong trào cách mạng, thành tập thể, thành hàng ngũ.
Sau cùng, sự ra đời của Đảng báo hiệu cho một cơ cấu lãnh đạo sẵn sàng lãnh đạo cách mạng, tất nhiên từ khi Đảng ra đời đến khi chiến thắng còn rất gian truân, nhưng bước đầu tiên đã là sự kết hợp nguồn lực của các lực lượng khác nhau vào chung một lực lượng, bước đầu tiên đã thành hình một lực lượng mới của cách mạng.
Long PT
Đầu tiên, phải phân biệt sự tồn tại giữa một Đảng và một nhóm người. Một nhóm người chắc chắn cùng chia sẻ một quan điểm về một lĩnh vực nhất định, nhưng một Đảng không chỉ chia sẻ một quan điểm mà còn là một hệ tư tưởng. Nghĩa là sự ra đời của một Đảng là đánh dấu sự trưởng thành từ một ý niệm trở thành một hệ tư tưởng.
Thứ hai, sự ra đời của một Đảng nghĩa là tổ chức đã có cơ cấu, bộ máy và tổ chức. Tất nhiên nòng cốt của Đảng vẫn phải là hệ tư tưởng, nhưng hiện thực hóa hệ tư tưởng đó như thế nào, đó là trách nhiệm của cơ cấu, bộ máy và tổ chức.
Thứ ba, sự ra đời của Đảng đồng nghĩa sự đoàn kết và quy tụ, những nhóm con người cùng hệ tư tưởng, cùng quan niệm, có thể vẫn còn tranh cãi, bất đồng, nhưng đã đoàn kết tập hợp trong 1 cơ cấu chung, chịu sự lãnh đạo chung, như vậy có nghĩa là họ đã có mục tiêu chung và vì thế sẽ có những hoạt động chung, kết hợp sức mạnh của một nhóm thành người thành 1 Đảng là kết hợp của sức mạnh của 10 ngón tay thành 1 nắm đấu.
Vì vậy sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam đánh dấu bước ngoặt, thậm chí có thể nói là sự trưởng thành của cách mạng.
Cách mạng từ những nhóm người rời rạc đã có người lãnh đạo, sức mạnh và ý nguyện của triệu triệu con người đã có nơi ngưng tụ.
Hơn hết, nó còn là sự tiến bộ về tư tưởng, đường lối, từ những chủ nghĩa anh hùng đơn lẻ thành phong trào cách mạng, thành tập thể, thành hàng ngũ.
Sau cùng, sự ra đời của Đảng báo hiệu cho một cơ cấu lãnh đạo sẵn sàng lãnh đạo cách mạng, tất nhiên từ khi Đảng ra đời đến khi chiến thắng còn rất gian truân, nhưng bước đầu tiên đã là sự kết hợp nguồn lực của các lực lượng khác nhau vào chung một lực lượng, bước đầu tiên đã thành hình một lực lượng mới của cách mạng.