Ý nghĩa của thi pháp học dân gian trong truyện cổ tích thần kỳ ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Thi pháp văn học dân gian giúp ta hiểu được các yếu tố về hình thức và nội dung cấu thành nên một câu chuyện dân gian, những vấn đề xoay quanh câu chuyện và ý nghĩa của nó. Lâu nay ta đã biết, truyện cổ tích kể ra nhằm mục đích giải trí, người kể khi kể ra thì thấy sung sướng tự hào vì được người đọc tiếp nhận, khi được người khác lấy làm câu chuyện của mình. Trong truyện cổ tích Tấm Cám, người đọc hả hê vì đã rả thù được Cám. Tuy nhiên xét trên bình diện về nhân văn, hành động của Tấm lại bị cho là dã man vì đã giết Cám rồi lại làm mắm gửi cho dì ghẻ ăn. Truyện cổ tích được lưu truyền trong dân gian nhờ phương thức truyền miệng, chính vì vậy phần kết kết thúc của truyện Tấm Cám cũng có nhiều dị bản. Nếu người kể đứng trên phương diện là dì ghẻ thì lại kể cái kết là 2 mẹ con Cám đi đến đầu làng thì bị sét đánh chết. Nếu người kể ở vị trí người con cũng lại khác. Thi pháp văn học dân gian giải thích tại sao các nhân vât lịch sử lại về trời để bất tử. Thực tế là An Dương Vương nhảy xuống biển, nhưng trong trí tưởng tượng của nhân dân, rùa vàng hiện lên đưa nhà vua bước và thế giới bất tử. An Dương Vương giết Mỵ Châu để con mình khỏi rơi vào tay giặc bởi lẽ tình yêu của Mỵ Châu giành cho Trọng Thủy là quá lớn, nàng đâu biết được Trọng Thủy lại phản bội tình yêu của nàng. Vì thấy xót xa cho cô gái ngây thơ trong trắng nhân dân đã để cho Mỵ châu chết, máu hòa vào nước biển thì hóa thành ngọc trai, khi đem rửa ở giếng Trọng Thủy thì ngọc sáng ra. Trong trí tưởng tượng của dân gian, Gióng không chết mà bất tử. Sau khi đánh đuổi quân xâm lược, Gióng cưỡi ngựa sắt bay thẳng lên trời  muốn cho ai bât tử phải thần thánh họ, không có sinh hoạt đời thường. Vd: Chử Đồng Tử và Tiên Dung công chúa. Thi pháp văn học dân gian cho ta biết tất cả các nhân vật trong truyền thuyết sinh ra đều kỳ lạ, không có bố.. Đó là do nhân dân đã thần thánh họ. Đó là truyền thuyết là phải thiêng, chính vì vậy nhân vật sinh ra có mẹ mà không có bố. Chẳng hạn nhân vật Thánh Gióng sinh ra do bà mẹ ra đồng thấy có dấu chân lạ thì đặt chân và ướm thử, khi về thì phát hiện có mang. Tuy nhiên khi sinh ra lên 3 tuổi mà Gióng vẫn chưa biết nói, chỉ khi nước có giặc xâm lược, Gióng mới bảo mẹ ra mời dứ giả vào nói chuyện rồi đi đánh giặc. Thi pháp văn học dân gian giúp phân biệt giữa thần thoại và truyền thuyết. Thần thoại thì hư cấu 100% chẳng hạn như Lạc Long Quân và Âu Cơ. Bọc trăm trứng,50 người con lên núi, 50 người con xuống biển. Thực ra cho đến giờ người ta vẫn không biết 50 người con xuống biển thì giờ này họ đang ở đâu. Truyền thuyết thì còn dấu vết. Vd đèn thờ vua Hùng. Thi pháp văn học dân gian giải thích tại sao các vị thần ở trên núi cao, ác quỷ ở dưới vực sâu. Vì trong trí tưởng tượng của nhân dân, vực sâu và núi cao là 2 nơi thực tế thời đó con người chưa thể đến được. Cả phương Đông và phương Tây trong trí tưởng tượng giữa trần gian và vực sâu có một dòng sông ngăn cách, có một người lái đò, khi qua sông sẽ bị quên hết.
Trả lời
Thi pháp văn học dân gian giúp ta hiểu được các yếu tố về hình thức và nội dung cấu thành nên một câu chuyện dân gian, những vấn đề xoay quanh câu chuyện và ý nghĩa của nó. Lâu nay ta đã biết, truyện cổ tích kể ra nhằm mục đích giải trí, người kể khi kể ra thì thấy sung sướng tự hào vì được người đọc tiếp nhận, khi được người khác lấy làm câu chuyện của mình. Trong truyện cổ tích Tấm Cám, người đọc hả hê vì đã rả thù được Cám. Tuy nhiên xét trên bình diện về nhân văn, hành động của Tấm lại bị cho là dã man vì đã giết Cám rồi lại làm mắm gửi cho dì ghẻ ăn. Truyện cổ tích được lưu truyền trong dân gian nhờ phương thức truyền miệng, chính vì vậy phần kết kết thúc của truyện Tấm Cám cũng có nhiều dị bản. Nếu người kể đứng trên phương diện là dì ghẻ thì lại kể cái kết là 2 mẹ con Cám đi đến đầu làng thì bị sét đánh chết. Nếu người kể ở vị trí người con cũng lại khác. Thi pháp văn học dân gian giải thích tại sao các nhân vât lịch sử lại về trời để bất tử. Thực tế là An Dương Vương nhảy xuống biển, nhưng trong trí tưởng tượng của nhân dân, rùa vàng hiện lên đưa nhà vua bước và thế giới bất tử. An Dương Vương giết Mỵ Châu để con mình khỏi rơi vào tay giặc bởi lẽ tình yêu của Mỵ Châu giành cho Trọng Thủy là quá lớn, nàng đâu biết được Trọng Thủy lại phản bội tình yêu của nàng. Vì thấy xót xa cho cô gái ngây thơ trong trắng nhân dân đã để cho Mỵ châu chết, máu hòa vào nước biển thì hóa thành ngọc trai, khi đem rửa ở giếng Trọng Thủy thì ngọc sáng ra. Trong trí tưởng tượng của dân gian, Gióng không chết mà bất tử. Sau khi đánh đuổi quân xâm lược, Gióng cưỡi ngựa sắt bay thẳng lên trời  muốn cho ai bât tử phải thần thánh họ, không có sinh hoạt đời thường. Vd: Chử Đồng Tử và Tiên Dung công chúa. Thi pháp văn học dân gian cho ta biết tất cả các nhân vật trong truyền thuyết sinh ra đều kỳ lạ, không có bố.. Đó là do nhân dân đã thần thánh họ. Đó là truyền thuyết là phải thiêng, chính vì vậy nhân vật sinh ra có mẹ mà không có bố. Chẳng hạn nhân vật Thánh Gióng sinh ra do bà mẹ ra đồng thấy có dấu chân lạ thì đặt chân và ướm thử, khi về thì phát hiện có mang. Tuy nhiên khi sinh ra lên 3 tuổi mà Gióng vẫn chưa biết nói, chỉ khi nước có giặc xâm lược, Gióng mới bảo mẹ ra mời dứ giả vào nói chuyện rồi đi đánh giặc. Thi pháp văn học dân gian giúp phân biệt giữa thần thoại và truyền thuyết. Thần thoại thì hư cấu 100% chẳng hạn như Lạc Long Quân và Âu Cơ. Bọc trăm trứng,50 người con lên núi, 50 người con xuống biển. Thực ra cho đến giờ người ta vẫn không biết 50 người con xuống biển thì giờ này họ đang ở đâu. Truyền thuyết thì còn dấu vết. Vd đèn thờ vua Hùng. Thi pháp văn học dân gian giải thích tại sao các vị thần ở trên núi cao, ác quỷ ở dưới vực sâu. Vì trong trí tưởng tượng của nhân dân, vực sâu và núi cao là 2 nơi thực tế thời đó con người chưa thể đến được. Cả phương Đông và phương Tây trong trí tưởng tượng giữa trần gian và vực sâu có một dòng sông ngăn cách, có một người lái đò, khi qua sông sẽ bị quên hết.