Xin cho biết về lịch âm và có nên theo các ngày tiết để điều chỉnh canh tác hay không?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Theo thông tin trên mạng (www.thoigian.com.vn) thì quy tắc tính Lịch âm dương Việt Nam và Trung Quốc hiện nay giống nhau và chỉ khác ỏ múi giờ tham chiếu. Tuy nhiên sự khác nhau về múi giờ có thể dẫn đến sự khác nhau về tháng nhuận, ngày Tết hay ngày chuyển tiếp giữa lịch hai nước. Áp dụng các phương pháp, mô hình thiên văn hiện đại chúng ta có thể tính lịch Việt Nam (và Trung Quốc) một cách chính xác, hợp với phép lịch xưa, có một nghiệm duy nhát mà không cần thêm bất cứ một điều kiện nào khác. Quỵ tắc tính: a. Ngày đầu tháng là ngày Sóc (Không trăng) b. Năm bình thường cố 12 tháng, năm nhuận có 13 tháng. c. Ngày đông chí luôn rơi vào tháng 11. d. Trong năm nhuận tháng không có Trung là tháng nhuận, tháng này đánh số trùng với tháng trước nó (thêm chữ nhuận). Nếu trong năm nhuận có hai tháng không có Trung khỉ thì tháng đầu tiên sau Đông chí được coi là tháng nhuận. e. Tỉnh toán dựa trên kinh tuyến pháp định (ỏ Việt Nam là 105 độ Đông và ở Trung Quốc là 120 độ Đông). Trong Lịch âm dương Á đông năm Xuân phân được đánh dấu từ điềm Đông chí này đến điềm Đông chí tiếp theo chứa 24 khí và lịch 24 khí này tục gọi là lịch nhà nông, năm Âm lịch không phải là 56 lịch nhà nông vì không thích hợp cho dự báo thòi tiết mặc dù nhiều ngưòi vẫn gán nhầm tên này cho nó. Vì Dương lịch căn cứ vào chuyển động của Mặt tròi cho nên ảnh hưỏng trực tiếp đến thòi tiết. Nhà nông nên căn cứ vào Dương lịch chứ không nên căn cứ vào Âm dương lịch (thường gọi là Âm lịch).
Trả lời
Theo thông tin trên mạng (www.thoigian.com.vn) thì quy tắc tính Lịch âm dương Việt Nam và Trung Quốc hiện nay giống nhau và chỉ khác ỏ múi giờ tham chiếu. Tuy nhiên sự khác nhau về múi giờ có thể dẫn đến sự khác nhau về tháng nhuận, ngày Tết hay ngày chuyển tiếp giữa lịch hai nước. Áp dụng các phương pháp, mô hình thiên văn hiện đại chúng ta có thể tính lịch Việt Nam (và Trung Quốc) một cách chính xác, hợp với phép lịch xưa, có một nghiệm duy nhát mà không cần thêm bất cứ một điều kiện nào khác. Quỵ tắc tính: a. Ngày đầu tháng là ngày Sóc (Không trăng) b. Năm bình thường cố 12 tháng, năm nhuận có 13 tháng. c. Ngày đông chí luôn rơi vào tháng 11. d. Trong năm nhuận tháng không có Trung là tháng nhuận, tháng này đánh số trùng với tháng trước nó (thêm chữ nhuận). Nếu trong năm nhuận có hai tháng không có Trung khỉ thì tháng đầu tiên sau Đông chí được coi là tháng nhuận. e. Tỉnh toán dựa trên kinh tuyến pháp định (ỏ Việt Nam là 105 độ Đông và ở Trung Quốc là 120 độ Đông). Trong Lịch âm dương Á đông năm Xuân phân được đánh dấu từ điềm Đông chí này đến điềm Đông chí tiếp theo chứa 24 khí và lịch 24 khí này tục gọi là lịch nhà nông, năm Âm lịch không phải là 56 lịch nhà nông vì không thích hợp cho dự báo thòi tiết mặc dù nhiều ngưòi vẫn gán nhầm tên này cho nó. Vì Dương lịch căn cứ vào chuyển động của Mặt tròi cho nên ảnh hưỏng trực tiếp đến thòi tiết. Nhà nông nên căn cứ vào Dương lịch chứ không nên căn cứ vào Âm dương lịch (thường gọi là Âm lịch).