Vùng nào phát âm tiếng Việt chính xác nhất?
tiếng việt
,xã hội
Mình thì thấy không có vùng nào phát âm chuẩn tiếng Việt chuẩn 100% cả.
Giọng Miền Nam:
Miền Nam kéo dài chất giọng của giọng từ Quảng nam đổ vào nhưng không giữ lại cách cách phát âm địa phương. Giọng nam mềm mại hơn giọng của phần đất phía nam Miền Trung này. Người Miền Nam không phân biệt phụ âm cuối [C] và [T] nói thành [C], [N] và [NG] nói thành [NG]. Phụ âm đầu [V] đều nói là [D], ví dụ như vui vẻ sẽ nói thành dui dẻ. Đặc điểm là miền này nói các phụ âm cuối dài như [ICH], [INH] thay cho phụ âm ngằn [IT] và [IN], ví dụ, con vịch thay vì con vịt, dây nịch thay vì dây nịt, niềm tinh thay vì niềm tin. Âm đầu [R] thường phát âm là [G] ví dụ cá rô thành cá gô. Nhiều vùng không nói được âm đầu [H] mà biến thành gần như [GU], ví dụ Huế thành Guế.
Giọng Miền Trung:
Về âm sắc, giọng Bắc phân biệt các dấu hỏi, ngã. Điều lạ là, Alexandre de Rhodes và các giáo sĩ thừa sai hồi đó đến trước hết ở Đàng Trong tại sao lại biết được sự phân biệt hỏi, ngã của giọng Miền Bắc. Cũng nên ghi nhận là biểu tượng dấu ngã bây giờ lúc ban đầu không phải chỉ để biểu hiện cách phát âm từ thấp vút lên cao của dấu ngã mà còn để thay thế âm cuối [NG]. Trong cuốn Phép giảng tám ngày tôi còn nhớ đã viết, “Tôi càu cũ Đức Chúa Blời….” (Tôi cầu cùng Đức Chúa Trời). Phải chăng điều này cho thấy đã có sự cộng tác của những người nói giọng bắc trong việc hình thành chữ quốc ngữ bây giờ.
Giọng Miền Bắc:
Về âm sắc, giọng Bắc phân biệt các dấu hỏi, ngã. Điều lạ là, Alexandre de Rhodes và các giáo sĩ thừa sai hồi đó đến trước hết ở Đàng Trong tại sao lại biết được sự phân biệt hỏi, ngã của giọng Miền Bắc. Cũng nên ghi nhận là biểu tượng dấu ngã bây giờ lúc ban đầu không phải chỉ để biểu hiện cách phát âm từ thấp vút lên cao của dấu ngã mà còn để thay thế âm cuối [NG]. Trong cuốn Phép giảng tám ngày tôi còn nhớ đã viết, “Tôi càu cũ Đức Chúa Blời….” (Tôi cầu cùng Đức Chúa Trời). Phải chăng điều này cho thấy đã có sự cộng tác của những người nói giọng bắc trong việc hình thành chữ quốc ngữ bây giờ.
Nhược điểm của giọng bắc là không phân biệt [CH] và [TR] nói thành [CH], [S] và [X] nói thành [X], ví dụ Châu (châu phê) và trâu (con trâu) nói giống nhau thành châu; sanh (sanh sản) và xanh (màu xanh) đều nói thành xanh.
Thú vị nhỉ, cùng là tiếng Việt nhưng cách phát âm và giọng nói lại khác nhau như vậy:
Dương Trung Việt
Mình thì thấy không có vùng nào phát âm chuẩn tiếng Việt chuẩn 100% cả.
Giọng Miền Nam:
Miền Nam kéo dài chất giọng của giọng từ Quảng nam đổ vào nhưng không giữ lại cách cách phát âm địa phương. Giọng nam mềm mại hơn giọng của phần đất phía nam Miền Trung này. Người Miền Nam không phân biệt phụ âm cuối [C] và [T] nói thành [C], [N] và [NG] nói thành [NG]. Phụ âm đầu [V] đều nói là [D], ví dụ như vui vẻ sẽ nói thành dui dẻ. Đặc điểm là miền này nói các phụ âm cuối dài như [ICH], [INH] thay cho phụ âm ngằn [IT] và [IN], ví dụ, con vịch thay vì con vịt, dây nịch thay vì dây nịt, niềm tinh thay vì niềm tin. Âm đầu [R] thường phát âm là [G] ví dụ cá rô thành cá gô. Nhiều vùng không nói được âm đầu [H] mà biến thành gần như [GU], ví dụ Huế thành Guế.
Giọng Miền Trung:
Về âm sắc, giọng Bắc phân biệt các dấu hỏi, ngã. Điều lạ là, Alexandre de Rhodes và các giáo sĩ thừa sai hồi đó đến trước hết ở Đàng Trong tại sao lại biết được sự phân biệt hỏi, ngã của giọng Miền Bắc. Cũng nên ghi nhận là biểu tượng dấu ngã bây giờ lúc ban đầu không phải chỉ để biểu hiện cách phát âm từ thấp vút lên cao của dấu ngã mà còn để thay thế âm cuối [NG]. Trong cuốn Phép giảng tám ngày tôi còn nhớ đã viết, “Tôi càu cũ Đức Chúa Blời….” (Tôi cầu cùng Đức Chúa Trời). Phải chăng điều này cho thấy đã có sự cộng tác của những người nói giọng bắc trong việc hình thành chữ quốc ngữ bây giờ.
Giọng Miền Bắc:
Về âm sắc, giọng Bắc phân biệt các dấu hỏi, ngã. Điều lạ là, Alexandre de Rhodes và các giáo sĩ thừa sai hồi đó đến trước hết ở Đàng Trong tại sao lại biết được sự phân biệt hỏi, ngã của giọng Miền Bắc. Cũng nên ghi nhận là biểu tượng dấu ngã bây giờ lúc ban đầu không phải chỉ để biểu hiện cách phát âm từ thấp vút lên cao của dấu ngã mà còn để thay thế âm cuối [NG]. Trong cuốn Phép giảng tám ngày tôi còn nhớ đã viết, “Tôi càu cũ Đức Chúa Blời….” (Tôi cầu cùng Đức Chúa Trời). Phải chăng điều này cho thấy đã có sự cộng tác của những người nói giọng bắc trong việc hình thành chữ quốc ngữ bây giờ.
Nhược điểm của giọng bắc là không phân biệt [CH] và [TR] nói thành [CH], [S] và [X] nói thành [X], ví dụ Châu (châu phê) và trâu (con trâu) nói giống nhau thành châu; sanh (sanh sản) và xanh (màu xanh) đều nói thành xanh.
Thú vị nhỉ, cùng là tiếng Việt nhưng cách phát âm và giọng nói lại khác nhau như vậy:
Cùng là tiếng Việt, nhưng tại sao ngôn ngữ 3 miền vẫn có sự khác nhau?
www.noron.vn
Tran Hai Nam
Việt Nam vốn dĩ được cấu tạo bởi sự đặc trưng của 3 ngôn ngữ vùng miền khác nhau: miền Bắc, miền Trung, miền Nam. Theo góc nhìn của mình, ở mỗi vùng miền đều có một phương ngữ chuẩn riêng, phương ngữ chuẩn này thường là ở những thành phố lớn, “đại diện” cho cả một vùng.
Ví dụ như ở miền Nam, giọng chuẩn là TP. Hồ Chí Minh, ở miền Trung là Huế và ở miền Bắc là Hà Nội. Cách phát âm Tiếng Việt qua các vùng miền đều có những ưu điểm riêng biệt và cả những khuyết điểm khó tránh khỏi, chẳng hạn như:
Vậy nên kết luận không vùng nào phát âm tiếng Viêt chính xác nhất cả. Người phát âm chính xác nhất là các anh/chị Biên tập viên VTV =)))
Gà Lười Dậy Sớm