Voi chiến nước Đại Việt
Gần đây nổi lên vụ hãng đồng hồ nổi tiếng của Thụy Sỹ sử dụng tranh vẽ hai chị đại cưỡi voi của Việt Nam thì mình lại khá tò mò lịch sử binh chủng này.
Voi chiến Việt Nam có từ thời nào?
Theo các tài liệu thì voi chiến lần đầu được nhắc đến trong các trận đánh của Hai Bà Trưng, tiếp đến là Bà Triệu. Nói chung các chị đại ngày xưa rất mát tay để nuôi voi. Bằng chứng là đến thời Quang Trung có một bà chị nữa tên Bùi Thị Xuân cầm tới ~200 thớt voi góp công vào trận Đống Đa Ngọc Hồi nổi tiếng.
Tuy nhiên không có bất kỳ tài liệu nào ghi lại là voi chiến Đại Việt xuất hiện từ khi nào, có thể là từ Bắc thuộc lần I, cũng có thể từ thời nhà Triệu hoặc lâu hơn nữa.
Voi chiến Đại Việt đánh trận như thế nào?
Nó như chiếc xe tăng mở đường cho bộ binh bây giờ vậy. Với lực đạp và gạt ngạ mạnh ít nhất thì voi cũng phá được hàng ngũ bộ binh của địch. Có con ngà dài gấp đôi thân người. Voi chiến có lợi thế nhất khi làm tiên phong, đưa lên hoạt động ngay đầu chiến trận.
Quản tượng dùng một thanh sắt để thúc vào voi để tiên vào trận hoặc dừng lại.
Voi Đại Việt phổ biến thời nào?
Voi phổ biến nhất vào thời Lê Trung Hưng, tuy nhiên lại được nuôi nhiều bởi các Chúa Nguyễn để cự lại chúa Trịnh. Tượng Binh của chúa Nguyễn rất mạnh và nhiều là lực lượng quan trọng giúp Đằng Trong chống đỡ Đằng Ngoài suốt gần 150 năm.
Theo tài liệu của Lê Quý Đôn thì việc Đằng Trong sở hữu nhiều voi là chuyện rất dễ hiểu bởi nơi đây có nhiều rừng núi, voi nhiều như trâu ngựa.
Voi chiến nhà Nguyễn
Nhưng nghệ thuật đánh voi thì phải kể đến hoàng đế Quang Trung. Ông đã sử dụng voi như một chủ lực của số lượng đông và có trang bị cả hóa pháo thần công trên lưng. Lực lượng tượng bình của Quang Trung phá tan tành quân chủ lực của Tôn Sĩ Nghị đồn trú tại các phòng tuyến Thăng Long, tạo lên những gò xác quân Tàu chất cao như núi.
Mô phỏng tượng binh Tây Sơn mang theo "lựu đạn".
Tượng binh Tây Sơn còn là nỗi khiếp sợ của các quân tướng vua Gia Long. Nếu không có hỏa lực của người Pháp, có lẽ nhà Nguyễn đã bị dập tắt hòan toàn và không còn cửa lật đổ triều đại Tây Sơn.
Sau này, khi súng và đại bác dần phổ biến thì tượng binh lại trở thành gánh nặng của quân đội và dần được vào rạp xiếc. Tuy nhiên voi chiến Đại Việt hay rộng ra là khu vực Đông Nam Á trở thành thương hiệu lịch sử.
Nguồn được mình sử dụng từ các tư liệu trên internet!
Voi chiến Việt Nam có từ thời nào?
Theo các tài liệu thì voi chiến lần đầu được nhắc đến trong các trận đánh của Hai Bà Trưng, tiếp đến là Bà Triệu. Nói chung các chị đại ngày xưa rất mát tay để nuôi voi. Bằng chứng là đến thời Quang Trung có một bà chị nữa tên Bùi Thị Xuân cầm tới ~200 thớt voi góp công vào trận Đống Đa Ngọc Hồi nổi tiếng.
Tuy nhiên không có bất kỳ tài liệu nào ghi lại là voi chiến Đại Việt xuất hiện từ khi nào, có thể là từ Bắc thuộc lần I, cũng có thể từ thời nhà Triệu hoặc lâu hơn nữa.
Voi chiến Đại Việt đánh trận như thế nào?
Nó như chiếc xe tăng mở đường cho bộ binh bây giờ vậy. Với lực đạp và gạt ngạ mạnh ít nhất thì voi cũng phá được hàng ngũ bộ binh của địch. Có con ngà dài gấp đôi thân người. Voi chiến có lợi thế nhất khi làm tiên phong, đưa lên hoạt động ngay đầu chiến trận.
Quản tượng dùng một thanh sắt để thúc vào voi để tiên vào trận hoặc dừng lại.
Voi Đại Việt phổ biến thời nào?
Voi phổ biến nhất vào thời Lê Trung Hưng, tuy nhiên lại được nuôi nhiều bởi các Chúa Nguyễn để cự lại chúa Trịnh. Tượng Binh của chúa Nguyễn rất mạnh và nhiều là lực lượng quan trọng giúp Đằng Trong chống đỡ Đằng Ngoài suốt gần 150 năm.
Theo tài liệu của Lê Quý Đôn thì việc Đằng Trong sở hữu nhiều voi là chuyện rất dễ hiểu bởi nơi đây có nhiều rừng núi, voi nhiều như trâu ngựa.
Voi chiến nhà Nguyễn
Nhưng nghệ thuật đánh voi thì phải kể đến hoàng đế Quang Trung. Ông đã sử dụng voi như một chủ lực của số lượng đông và có trang bị cả hóa pháo thần công trên lưng. Lực lượng tượng bình của Quang Trung phá tan tành quân chủ lực của Tôn Sĩ Nghị đồn trú tại các phòng tuyến Thăng Long, tạo lên những gò xác quân Tàu chất cao như núi.
Mô phỏng tượng binh Tây Sơn mang theo "lựu đạn".
Tượng binh Tây Sơn còn là nỗi khiếp sợ của các quân tướng vua Gia Long. Nếu không có hỏa lực của người Pháp, có lẽ nhà Nguyễn đã bị dập tắt hòan toàn và không còn cửa lật đổ triều đại Tây Sơn.
Sau này, khi súng và đại bác dần phổ biến thì tượng binh lại trở thành gánh nặng của quân đội và dần được vào rạp xiếc. Tuy nhiên voi chiến Đại Việt hay rộng ra là khu vực Đông Nam Á trở thành thương hiệu lịch sử.
Nguồn được mình sử dụng từ các tư liệu trên internet!
quang trung
,lịch sử
Nội dung liên quan
Nội dung sắp xếp theo thời gian