VN ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ BẢN VỊ TIỀN TỆ NÀO?

  1. Đầu tư & Tài chính

VN mìn áp dụng chế độ bản vị tiền tệ nào vậy ak? Và tại sao lại áp dụng như thế ạ
Từ khóa: 

đầu tư & tài chính

Theo mình nhớ thì Việt Nam và hầu hết các quốc gia trên thế giới dùng Bản vị vàng.

Chế độ bản vị tiền vàng: Đồng tiền của một nước được bảo đảm bằng một trọng lượng vàng nhất định theo quy định của pháp luật với những yêu cầu như Nhà nước không hạn chế việc đúc tiền vàng, tiền giấy quốc gia được nhà nước xác định một trọng lượng vàng nhất định và được tự do chuyển đỏi ra vàng theo tỉ lệ đó, và tiền vàng được lưu thông không hạn chế. Chế độ này được áp dụng phổ biến ở các nước cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỉ XX. 

Ngoài ra, mình có tìm hiểu thêm:

*Tiền tệ ở Việt Nam qua các thời kỳ:

Thời Hùng Vương tiền được đúc bằng đồng.

Vào thế kỷ thứ 6, thời vua Lý Nam Đế, đã đúc tiền đồng lấy tên là “Thiên Ấu Thống Bảo” (544-548). Giặc ngoại xâm tại phương Bắc tràn vào thủ tiêu đồng tiền nước ta và bắt nhân dân ta sử dụng đồng tiền của chúng “Khải Nguyên Thống Bảo”(713-741) và “Can Nguyên Thang Bảo”(758-760).

Đến Nhà Đinh, Đinh Tiên Hoàng (968-978) dẹp loạn, cho đúc tiền tại Hoa Lư, đặt tên “Thái Bình Hưng Bảo” cho lưu thông trong nước.

Các thời nhà Đinh, tiền Lê, Lý, Trần, hậu Lê đã có các loại tiền đúc riêng khác nhau. Thời Hồ Quý Ly (1400-1407) đã in ra tiền giấy, năm 1428 Lê Lợi xóa bỏ tiền giấy khôi phục tiền đúc.

Thời nhà Mạc đúc tiền “Minh Đức Thông Bảo” bằng sắt, bằng đồng. Đó là loại tiền sắt duy nhẩ trong lịch sử tiền tệ nước ta thời phong kiến.

Thời Trịnh Nguyễn phân tranh, có chế độ tiền tệ của hai miền nhưng cả hai đều hoạt động dưới chiêu bài phò Lê nên đồng tiền “Cảnh Hưng” của vua Lê vẫn lưu hành trong cả nước. Trong thời kỳ này có nhiều loại tiền như tiền của những người cần đầu quân khởi nghĩa chống phong kiến, tiền của thầy phù thủy, của bọn nhà giàu…

Thời Quang Trung có đồng tiền “Quang Trung Thông Bảo”. Các triều đại nhà Nguyễn đúc tiền kẽm, đúc vàng, bạc dưới dạng thoi nén. Thời Gia Long có tiền bạc tròn nặng 27,3 gram. Minh Mạng có tiền bạc nặng 13 gram.

Tại thế kỷ 17, trước khi thực dân Pháp xâm chiến nước ta, bọn tư bản Phương Tây đến Việt Nam mang theo nhiều loại tiền để mua hàng hóa. Thực dân Pháp lập ngân hàng Đông Dương thay các loại tiền trên (21-01-1875), phát hành tiền giấy và tiền kim loại.

Sau Cách Mạng Tháng Tám 1945, ngày 01-12-1945, nước ta lưu hành tiền bằng nhôm do Bộ Tài Chính phát hành. Đó là đồng tiền đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.

Ngày 03-02-1945, phát hành tiền giấy miền Nam Trung Bộ. Kỳ họp thứ hai, khó một của Quốc Hội nước Việt Nam Dân Chủ Cộg Hòa quyết định phát hành trong cả nước. Việc phát hành do Bộ Tài Chính thực hiện.

Năm 1951 Ngân hàng Quốc gia phát hành giấy bạc ngân hàng thay cho giấy bạc tài chính, nâng cao giá trị đồng tiền nước ta.

Tháng 12-1959, thu đồng tiền cũ, phát hành tiền mới theo tỷ lệ một đồng tiền mới bằng 1000 đồng tiền cũ.

Sau khi Miền Nam giải phóng, tháng 05-1975, tại Miền Nam nhà nước phát hành tiền mới theo tỷ lệ một đồng tiền mới băng 500 đồng tiền cũ.

Ngày 03-05-1978, nhà nước phát hành tiền Ngân hàng mới, thay đổi thống nhất trong cả nước theo tỷ lệ một đồng tiền mới bằng một đồng tiền cũ của miền Bắc và một đồng tiền mới bằng 0,8 đồng tiền cũ của Miền Nam.

Tháng 09-1985, nhà nước thực hiện cải các tiền tệ, phát hành tiền mới theo tỷ lệ một đồng tiền mới bằng 10 đồng tiền cũ.

_Nguồn: Internet_

Trả lời

Theo mình nhớ thì Việt Nam và hầu hết các quốc gia trên thế giới dùng Bản vị vàng.

Chế độ bản vị tiền vàng: Đồng tiền của một nước được bảo đảm bằng một trọng lượng vàng nhất định theo quy định của pháp luật với những yêu cầu như Nhà nước không hạn chế việc đúc tiền vàng, tiền giấy quốc gia được nhà nước xác định một trọng lượng vàng nhất định và được tự do chuyển đỏi ra vàng theo tỉ lệ đó, và tiền vàng được lưu thông không hạn chế. Chế độ này được áp dụng phổ biến ở các nước cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỉ XX. 

Ngoài ra, mình có tìm hiểu thêm:

*Tiền tệ ở Việt Nam qua các thời kỳ:

Thời Hùng Vương tiền được đúc bằng đồng.

Vào thế kỷ thứ 6, thời vua Lý Nam Đế, đã đúc tiền đồng lấy tên là “Thiên Ấu Thống Bảo” (544-548). Giặc ngoại xâm tại phương Bắc tràn vào thủ tiêu đồng tiền nước ta và bắt nhân dân ta sử dụng đồng tiền của chúng “Khải Nguyên Thống Bảo”(713-741) và “Can Nguyên Thang Bảo”(758-760).

Đến Nhà Đinh, Đinh Tiên Hoàng (968-978) dẹp loạn, cho đúc tiền tại Hoa Lư, đặt tên “Thái Bình Hưng Bảo” cho lưu thông trong nước.

Các thời nhà Đinh, tiền Lê, Lý, Trần, hậu Lê đã có các loại tiền đúc riêng khác nhau. Thời Hồ Quý Ly (1400-1407) đã in ra tiền giấy, năm 1428 Lê Lợi xóa bỏ tiền giấy khôi phục tiền đúc.

Thời nhà Mạc đúc tiền “Minh Đức Thông Bảo” bằng sắt, bằng đồng. Đó là loại tiền sắt duy nhẩ trong lịch sử tiền tệ nước ta thời phong kiến.

Thời Trịnh Nguyễn phân tranh, có chế độ tiền tệ của hai miền nhưng cả hai đều hoạt động dưới chiêu bài phò Lê nên đồng tiền “Cảnh Hưng” của vua Lê vẫn lưu hành trong cả nước. Trong thời kỳ này có nhiều loại tiền như tiền của những người cần đầu quân khởi nghĩa chống phong kiến, tiền của thầy phù thủy, của bọn nhà giàu…

Thời Quang Trung có đồng tiền “Quang Trung Thông Bảo”. Các triều đại nhà Nguyễn đúc tiền kẽm, đúc vàng, bạc dưới dạng thoi nén. Thời Gia Long có tiền bạc tròn nặng 27,3 gram. Minh Mạng có tiền bạc nặng 13 gram.

Tại thế kỷ 17, trước khi thực dân Pháp xâm chiến nước ta, bọn tư bản Phương Tây đến Việt Nam mang theo nhiều loại tiền để mua hàng hóa. Thực dân Pháp lập ngân hàng Đông Dương thay các loại tiền trên (21-01-1875), phát hành tiền giấy và tiền kim loại.

Sau Cách Mạng Tháng Tám 1945, ngày 01-12-1945, nước ta lưu hành tiền bằng nhôm do Bộ Tài Chính phát hành. Đó là đồng tiền đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.

Ngày 03-02-1945, phát hành tiền giấy miền Nam Trung Bộ. Kỳ họp thứ hai, khó một của Quốc Hội nước Việt Nam Dân Chủ Cộg Hòa quyết định phát hành trong cả nước. Việc phát hành do Bộ Tài Chính thực hiện.

Năm 1951 Ngân hàng Quốc gia phát hành giấy bạc ngân hàng thay cho giấy bạc tài chính, nâng cao giá trị đồng tiền nước ta.

Tháng 12-1959, thu đồng tiền cũ, phát hành tiền mới theo tỷ lệ một đồng tiền mới bằng 1000 đồng tiền cũ.

Sau khi Miền Nam giải phóng, tháng 05-1975, tại Miền Nam nhà nước phát hành tiền mới theo tỷ lệ một đồng tiền mới băng 500 đồng tiền cũ.

Ngày 03-05-1978, nhà nước phát hành tiền Ngân hàng mới, thay đổi thống nhất trong cả nước theo tỷ lệ một đồng tiền mới bằng một đồng tiền cũ của miền Bắc và một đồng tiền mới bằng 0,8 đồng tiền cũ của Miền Nam.

Tháng 09-1985, nhà nước thực hiện cải các tiền tệ, phát hành tiền mới theo tỷ lệ một đồng tiền mới bằng 10 đồng tiền cũ.

_Nguồn: Internet_