Viết reflection report như thế nào?

  1. Kỹ năng mềm

Từ khóa: 

reflection

,

report

,

kỹ năng mềm

I. Trình bày Reflection Writing ra sao?

Cách trình bày Reflective Essay có thể thay đổi một chút tùy thuộc vào đối tượng viết.

Ví dụ: viết Reflection Writing cho một khóa học đại học và một đối tượng học thuật sẽ có những thay đổi nhỏ về sắp xếp các đoạn, câu từ. Việc viết Reflection Writing

a) Trình bày theo chuẩn MLA cần lưu ý

– Font: Times New Roman – Kích cỡ chữ: 12pt – Giãn cách dòng: Double

– Lề 1 inch

– Trên mỗi trang cần có Họ (Last Name) và số trang ở Trên cùng bên phải

– Tiêu đề phải được căn giữa

– Tiêu đề phải bao gồm tên của bạn, tên giáo sư, số khóa học và ngày (dd/mm/yy)

– Tài liệu tham khảo; trích dẫn được để ở trang cuối

b) Trình bày theo chuẩn APA cần lưu ý

– Font: Times New Roman – Kích cỡ chữ: 12pt – Giãn cách dòng: Double

– Lề 1 inch

– Ở bên trên mỗi trang cần có tiêu đề

– Số trang sẽ được ghi ở góc bên phải

– Khi trình bày Reflection Writing bạn chia thành 4 phần: Trang tiêu đề, Tóm tắt, Nội dung chính và Tài liệu tham khảo giúp người đọc follow dễ dàng hơn.

II. Cấu trúc của Reflection Writing là gì?

Reflection Sample for students – Cấu trúc Reflection Writing chuẩn sẽ luôn có phần mở đầu; nơi người viết có thể chia sẻ; một cách trực tiếp hoặc gián tiếp trọng tâm tổng thể của Reflection Writing là gì. Thường thì mọi người chọn cách gián tiếp để tiếp cận chủ đề chính của họ. Tuy nhiên, trong trường hợp v

Phần thân là vô cùng quan trọng cho cấu trúc Reflection Writing vì giải thích về thay đổi của người viết cũng như những trải nghiệm người viết đã học hỏi và cải thiện bản thân trong quá khư như thế nào. Nó cũng liệt kê 1 số sự kiện cũng như giải thích những yếu tố tác động khiến người viết thay đổi.

Ví dụ: Nhiều nhà văn học thuật được yêu cầu nói về việc họ đã cải thiện như thế nào với tư cách là nhà văn trong học kỳ vừa rồi hoặc quý vừa qua. Những nhà văn đó thường chia sẻ các bài tập và bài học khác nhau đã giúp họ trở thành những nhà văn giỏi hơn như thế nào.

https://cdn.noron.vn/2021/12/30/6-how-to-write-a-reflective-essay-1024x537-1640873883.jpg

Reflection writing examples – Một người viết Reflection Writing giỏi sẽ không chỉ chia sẻ sự thay đổi mà còn đưa ra các ví dụ đi kèm làm chi tiết hỗ trợ cho bài Writing thêm thuyết phục. Ví dụ, nếu một người viết về việc trở nên lạc quan hơn trong cuộc sống, thì nên đưa ra các ví dụ về những gì đã tạo ra sự thay đổi này, chẳng hạn như chia sẻ một sự việc trong đó, người ta có cách tiếp cận tích cực để giải quyết sự việc.

Trong phần kết cho cấu trúc của Reflection Writing, người viết cần tóm tắt cách họ đã thay đổi hoặc ảnh hưởng của những thay đổi đó. Người viết cũng có thể nói về sự thay đổi, ảnh hưởng trong tương lai, hoặc quá khứ. Nếu nói về tương lai, người viết nên chia sẻ họ nghĩ những trải nghiệm trong bài luận sẽ thay đổi họ như thế nào trong tương lai. Nếu nói về quá khứ, người viết sẽ ghi nhận bản thân họ đã khác xưa như thế nào. Thông thường, người viết sẽ so sánh bản thân trong quá khứ và nói thêm về tương lai để nhấn mạnh sự thay đổi, khác biệt.

III. Bí kíp viết Reflection Writing chất lượng

a. Nắm bắt ý tưởng viết bài

Muốn viết Reflection Writing tốt, trước tiên bạn phải nắm bắt được ý tưởng, kinh nghiệm mà bạn muốn chia sẻ là gì. Vì vậy bạn cần viết ngắn gọn, súc tích, đầy đủ về dữ liệu, kinh nghiệm đó. Mô tả sơ qua về nguồn gốc, lập trường, bối cảnh của điều bạn muốn viết sau đó mới bày tỏ quan điểm về nó.

https://cdn.noron.vn/2021/12/30/y-tuong-viet-bai-1640873971.jpg
Lên ý tưởng là một bước quan trọng đầu tiên mà bạn cần lưu ý

b. Đi vào trực diện vấn đề

Nếu bạn không muốn bài viết trở nên miên man, dài dòng, thừa thài nhiều câu từ và quá hoa mỹ nhưng lại không đem lại giá trị học thuật nào cho người đọc, thì tốt nhất là bạn nên viết thẳng, trực diện vào vấn đề mà bạn muốn bày tỏ quan điểm trong Reflection Writing.

c. Viết cụ thể, chi tiết

Nếu bạn viết Reflection Writing một cách chung chung, thiếu cơ sở, bài viết của bạn sẽ trở nên nhạt nhòa, nhàm chán. Hãy thu hút người đọc bằng việc đào sâu hơn nữa vào dữ liệu mà bạn muốn cung cấp. Càng chi tiết câu chuyện của bạn thì bức tranh chân dung bạn muốn phác họa càng sắc nét, rõ ràng.

d. Sử dụng các câu khẳng định và câu hỏi trong bài

Hãy vận dụng thuần thục các câu hỏi và câu khẳng định trong Reflection Writing. Khi thảo luận với chính mình, bộc lộ vấn đề nào đó bạn hãy sử dụng câu khẳng định. Nhưng muốn gợi mở ra câu chuyện hay quan điểm nào đó hãy sử dụng câu hỏi.

Bạn có thể vận dụng một số câu hỏi thông thường dưới đây để áp dụng khi viết Reflection Writing như:

  • Cái gì?

  • Chuyện gì đã xảy ra?

  • Tôi đã quan sát được những gì?

  • Tôi đã làm\học\đọc gì?

  • Vậy thì sao?

  • Tô học được kỹ năng mới gì không?

  • Tôi đã nghe, ngửi thấy, cảm thấy điều gì khiến tôi ngạc nhiên không?

  • So với mong đợi, tôi đã đạt được những gì?

  • Tôi bị ảnh hưởng như thế nào từ tình huống\kinh nghiệm đó?

  • Giờ thì sao?

  • Nguồn gốc của vấn đề là gì?

  • Trước đây đã có ai đề cập, lý giải vấn đề này không?

  • Lý thuyết ứng dụng trong vấn đề này là gì? Bằng cách nào?

  • Có điều gì đi ngược lại niềm tin\hiểu biết của tôi không?

  • Đối với kinh nghiệm trước đó, tôi cần làm gì tiếp theo?

  • Nếu được làm lại, tôi sẽ làm như thế nào?

Kết

Trên đây là đôi lời MAAS muốn chia sẻ cho các bạn hiểu rõ thêm về Reflective Essay là gì. Tuy nhiên, nếu bạn không giỏi viết tiểu luận bằng tiếng anh hay bạn không thực sự thích thú với chủ đề được giao thì Essay đương nhiên là một nỗi ám ảnh với áp lực điểm số và thời hạn. MAAS có thể giải quyết vấn đề này một cách đơn giản nhất, từ việc tiếp nhận yêu cầu và chuyển giao nó đến chuyên gia phù hợp.


Trả lời

I. Trình bày Reflection Writing ra sao?

Cách trình bày Reflective Essay có thể thay đổi một chút tùy thuộc vào đối tượng viết.

Ví dụ: viết Reflection Writing cho một khóa học đại học và một đối tượng học thuật sẽ có những thay đổi nhỏ về sắp xếp các đoạn, câu từ. Việc viết Reflection Writing

a) Trình bày theo chuẩn MLA cần lưu ý

– Font: Times New Roman – Kích cỡ chữ: 12pt – Giãn cách dòng: Double

– Lề 1 inch

– Trên mỗi trang cần có Họ (Last Name) và số trang ở Trên cùng bên phải

– Tiêu đề phải được căn giữa

– Tiêu đề phải bao gồm tên của bạn, tên giáo sư, số khóa học và ngày (dd/mm/yy)

– Tài liệu tham khảo; trích dẫn được để ở trang cuối

b) Trình bày theo chuẩn APA cần lưu ý

– Font: Times New Roman – Kích cỡ chữ: 12pt – Giãn cách dòng: Double

– Lề 1 inch

– Ở bên trên mỗi trang cần có tiêu đề

– Số trang sẽ được ghi ở góc bên phải

– Khi trình bày Reflection Writing bạn chia thành 4 phần: Trang tiêu đề, Tóm tắt, Nội dung chính và Tài liệu tham khảo giúp người đọc follow dễ dàng hơn.

II. Cấu trúc của Reflection Writing là gì?

Reflection Sample for students – Cấu trúc Reflection Writing chuẩn sẽ luôn có phần mở đầu; nơi người viết có thể chia sẻ; một cách trực tiếp hoặc gián tiếp trọng tâm tổng thể của Reflection Writing là gì. Thường thì mọi người chọn cách gián tiếp để tiếp cận chủ đề chính của họ. Tuy nhiên, trong trường hợp v

Phần thân là vô cùng quan trọng cho cấu trúc Reflection Writing vì giải thích về thay đổi của người viết cũng như những trải nghiệm người viết đã học hỏi và cải thiện bản thân trong quá khư như thế nào. Nó cũng liệt kê 1 số sự kiện cũng như giải thích những yếu tố tác động khiến người viết thay đổi.

Ví dụ: Nhiều nhà văn học thuật được yêu cầu nói về việc họ đã cải thiện như thế nào với tư cách là nhà văn trong học kỳ vừa rồi hoặc quý vừa qua. Những nhà văn đó thường chia sẻ các bài tập và bài học khác nhau đã giúp họ trở thành những nhà văn giỏi hơn như thế nào.

https://cdn.noron.vn/2021/12/30/6-how-to-write-a-reflective-essay-1024x537-1640873883.jpg

Reflection writing examples – Một người viết Reflection Writing giỏi sẽ không chỉ chia sẻ sự thay đổi mà còn đưa ra các ví dụ đi kèm làm chi tiết hỗ trợ cho bài Writing thêm thuyết phục. Ví dụ, nếu một người viết về việc trở nên lạc quan hơn trong cuộc sống, thì nên đưa ra các ví dụ về những gì đã tạo ra sự thay đổi này, chẳng hạn như chia sẻ một sự việc trong đó, người ta có cách tiếp cận tích cực để giải quyết sự việc.

Trong phần kết cho cấu trúc của Reflection Writing, người viết cần tóm tắt cách họ đã thay đổi hoặc ảnh hưởng của những thay đổi đó. Người viết cũng có thể nói về sự thay đổi, ảnh hưởng trong tương lai, hoặc quá khứ. Nếu nói về tương lai, người viết nên chia sẻ họ nghĩ những trải nghiệm trong bài luận sẽ thay đổi họ như thế nào trong tương lai. Nếu nói về quá khứ, người viết sẽ ghi nhận bản thân họ đã khác xưa như thế nào. Thông thường, người viết sẽ so sánh bản thân trong quá khứ và nói thêm về tương lai để nhấn mạnh sự thay đổi, khác biệt.

III. Bí kíp viết Reflection Writing chất lượng

a. Nắm bắt ý tưởng viết bài

Muốn viết Reflection Writing tốt, trước tiên bạn phải nắm bắt được ý tưởng, kinh nghiệm mà bạn muốn chia sẻ là gì. Vì vậy bạn cần viết ngắn gọn, súc tích, đầy đủ về dữ liệu, kinh nghiệm đó. Mô tả sơ qua về nguồn gốc, lập trường, bối cảnh của điều bạn muốn viết sau đó mới bày tỏ quan điểm về nó.

https://cdn.noron.vn/2021/12/30/y-tuong-viet-bai-1640873971.jpg
Lên ý tưởng là một bước quan trọng đầu tiên mà bạn cần lưu ý

b. Đi vào trực diện vấn đề

Nếu bạn không muốn bài viết trở nên miên man, dài dòng, thừa thài nhiều câu từ và quá hoa mỹ nhưng lại không đem lại giá trị học thuật nào cho người đọc, thì tốt nhất là bạn nên viết thẳng, trực diện vào vấn đề mà bạn muốn bày tỏ quan điểm trong Reflection Writing.

c. Viết cụ thể, chi tiết

Nếu bạn viết Reflection Writing một cách chung chung, thiếu cơ sở, bài viết của bạn sẽ trở nên nhạt nhòa, nhàm chán. Hãy thu hút người đọc bằng việc đào sâu hơn nữa vào dữ liệu mà bạn muốn cung cấp. Càng chi tiết câu chuyện của bạn thì bức tranh chân dung bạn muốn phác họa càng sắc nét, rõ ràng.

d. Sử dụng các câu khẳng định và câu hỏi trong bài

Hãy vận dụng thuần thục các câu hỏi và câu khẳng định trong Reflection Writing. Khi thảo luận với chính mình, bộc lộ vấn đề nào đó bạn hãy sử dụng câu khẳng định. Nhưng muốn gợi mở ra câu chuyện hay quan điểm nào đó hãy sử dụng câu hỏi.

Bạn có thể vận dụng một số câu hỏi thông thường dưới đây để áp dụng khi viết Reflection Writing như:

  • Cái gì?

  • Chuyện gì đã xảy ra?

  • Tôi đã quan sát được những gì?

  • Tôi đã làm\học\đọc gì?

  • Vậy thì sao?

  • Tô học được kỹ năng mới gì không?

  • Tôi đã nghe, ngửi thấy, cảm thấy điều gì khiến tôi ngạc nhiên không?

  • So với mong đợi, tôi đã đạt được những gì?

  • Tôi bị ảnh hưởng như thế nào từ tình huống\kinh nghiệm đó?

  • Giờ thì sao?

  • Nguồn gốc của vấn đề là gì?

  • Trước đây đã có ai đề cập, lý giải vấn đề này không?

  • Lý thuyết ứng dụng trong vấn đề này là gì? Bằng cách nào?

  • Có điều gì đi ngược lại niềm tin\hiểu biết của tôi không?

  • Đối với kinh nghiệm trước đó, tôi cần làm gì tiếp theo?

  • Nếu được làm lại, tôi sẽ làm như thế nào?

Kết

Trên đây là đôi lời MAAS muốn chia sẻ cho các bạn hiểu rõ thêm về Reflective Essay là gì. Tuy nhiên, nếu bạn không giỏi viết tiểu luận bằng tiếng anh hay bạn không thực sự thích thú với chủ đề được giao thì Essay đương nhiên là một nỗi ám ảnh với áp lực điểm số và thời hạn. MAAS có thể giải quyết vấn đề này một cách đơn giản nhất, từ việc tiếp nhận yêu cầu và chuyển giao nó đến chuyên gia phù hợp.