Vì sao vùng nhiệt đới lại có đa dạng sinh học cao hơn các vùng khác?
sinh vật cảnh
Các nhà sinh vật học đã nghiên cứu về sự đa dạng sinh học ở các vùng nhiệt đới hơn ở các vùng hàn và ôn đới, họ đã đồng thuận theo ba giả thuyết để giải thích tại sao cho điều này:
Giả thuyết đầu tiên dựa vào năng lượng. Có nhiều ánh sáng mặt trời hơn ở vùng nhiệt đới và khi kết hợp với lượng mưa và chất dinh dưỡng trong đất, điều này dẫn đến sự phát triển của thực vật nhiều hơn. Do đó, sự phong phú của thực vật đồng nghĩa với việc nhiều loài động vật có thể tồn tại và sinh sản hơn.
Giả thuyết thứ hai là các vùng nhiệt đới có những môi trường lâu đời hơn, không bị gián đoạn bởi các đợt đóng băng lớn, vì vậy các loài sinh vật có thời gian tiến hóa lâu hơn. Hầu hết đa dạng sinh học ngày nay đã phát triển trong hơn 200 triệu năm qua, nhưng nó đã bị ảnh hưởng bởi nhiều kỷ băng hà. Cuộc sống tiếp diễn ở vùng nhiệt đới, tiếp tục phát triển và đa dạng hóa, trong khi cuộc sống ở đầu hai cực phải tái lập.
Giả thuyết thứ ba liên quan đến giới hạn đa dạng. Các môi trường khác nhau có khả năng mang lại sự phong phú của các loài. Nhiều loài đã tồn tại ở vùng nhiệt đới hơn ở vùng ôn đới, môi trường có nhiều tài nguyên hơn giúp động vật đa dạng hơn và một số loài cạnh tranh gay gắt hơn. Không chỉ là về năng suất và số lượng tài nguyên, mà còn về sự biến động của tài nguyên trong môi trường.
Giả thuyết đầu tiên dựa vào năng lượng. Có nhiều ánh sáng mặt trời hơn ở vùng nhiệt đới và khi kết hợp với lượng mưa và chất dinh dưỡng trong đất, điều này dẫn đến sự phát triển của thực vật nhiều hơn. Do đó, sự phong phú của thực vật đồng nghĩa với việc nhiều loài động vật có thể tồn tại và sinh sản hơn.
Giả thuyết thứ hai là các vùng nhiệt đới có những môi trường lâu đời hơn, không bị gián đoạn bởi các đợt đóng băng lớn, vì vậy các loài sinh vật có thời gian tiến hóa lâu hơn. Hầu hết đa dạng sinh học ngày nay đã phát triển trong hơn 200 triệu năm qua, nhưng nó đã bị ảnh hưởng bởi nhiều kỷ băng hà. Cuộc sống tiếp diễn ở vùng nhiệt đới, tiếp tục phát triển và đa dạng hóa, trong khi cuộc sống ở đầu hai cực phải tái lập.
Giả thuyết thứ ba liên quan đến giới hạn đa dạng. Các môi trường khác nhau có khả năng mang lại sự phong phú của các loài. Nhiều loài đã tồn tại ở vùng nhiệt đới hơn ở vùng ôn đới, môi trường có nhiều tài nguyên hơn giúp động vật đa dạng hơn và một số loài cạnh tranh gay gắt hơn. Không chỉ là về năng suất và số lượng tài nguyên, mà còn về sự biến động của tài nguyên trong môi trường.
So sánh sự phát triển sinh thực vật giữa 2 miền khí hậu vùng ôn đới(trên) và vùng nhiệt đới(dưới)
Cuối cùng, mặc dù các vùng nhiệt đới có tỷ lệ xuất hiện loài cao (tạo ra các loài mới), nhưng ở vùng khí hậu nhiệt đới này cũng có tỷ lệ tuyệt chủng loài cao. Giả thuyết này được đồng tình bởi một giả thuyết khác, cho rằng ở vùng nhiệt đới vừa là “cái nôi” cho sự xuất hiện của các loài mới, vừa là “bảo tàng” nơi lưu giữ các dòng dõi của nhiều loài cũ hơn.Sinh thực vật đa dạng tại vùng nhiệt đới
Source: The Livescience/Why is there so much biodiversity in the tropics?
The Ecology Center/Theories to Explain High Diversity in the Tropics.
Source: The Livescience/Why is there so much biodiversity in the tropics?
The Ecology Center/Theories to Explain High Diversity in the Tropics.
Nội dung liên quan
Nội dung sắp xếp theo thời gian
Người dùng Noron
Giả thuyết đầu tiên dựa vào năng lượng. Có nhiều ánh sáng mặt trời hơn ở vùng nhiệt đới và khi kết hợp với lượng mưa và chất dinh dưỡng trong đất, điều này dẫn đến sự phát triển của thực vật nhiều hơn. Do đó, sự phong phú của thực vật đồng nghĩa với việc nhiều loài động vật có thể tồn tại và sinh sản hơn.
Giả thuyết thứ hai là các vùng nhiệt đới có những môi trường lâu đời hơn, không bị gián đoạn bởi các đợt đóng băng lớn, vì vậy các loài sinh vật có thời gian tiến hóa lâu hơn. Hầu hết đa dạng sinh học ngày nay đã phát triển trong hơn 200 triệu năm qua, nhưng nó đã bị ảnh hưởng bởi nhiều kỷ băng hà. Cuộc sống tiếp diễn ở vùng nhiệt đới, tiếp tục phát triển và đa dạng hóa, trong khi cuộc sống ở đầu hai cực phải tái lập.
Giả thuyết thứ ba liên quan đến giới hạn đa dạng. Các môi trường khác nhau có khả năng mang lại sự phong phú của các loài. Nhiều loài đã tồn tại ở vùng nhiệt đới hơn ở vùng ôn đới, môi trường có nhiều tài nguyên hơn giúp động vật đa dạng hơn và một số loài cạnh tranh gay gắt hơn. Không chỉ là về năng suất và số lượng tài nguyên, mà còn về sự biến động của tài nguyên trong môi trường.
Source: The Livescience/Why is there so much biodiversity in the tropics?
The Ecology Center/Theories to Explain High Diversity in the Tropics.