Vì sao trong xã hội nguyên Thủy, con người phải sống dựa trên nguyên tắc "Công bằng và hưởng thụ bằng nhau"?

  1. Triết học

  2. Lịch sử

Mọi người giúp mình giải đáp với ạ. Em cảm ơn mọi người nhiều

Từ khóa: 

xa_hoi_nguyen_thuy

,

triết học

,

lịch sử

Về mặt lý thuyết thì thời đó không có tồn tại giai cấp, không có sự phân biệt quý tiện sang hèn. Việc kiếm ăn chủ yếu dựa vào săn bắn hái lượm, tất cả mọi người phải làm việc và lượng thức ăn, của cải không có nhiều. Tư duy về sở hữu cá nhân vẫn còn rất sơ khai. Do vậy, tất cả mọi người trong cộng đồng đều là bình đẳng nên việc phân chia cũng cào bằng, đổ đồng hết theo đầu người.

Việc phân chia giai cấp, hình thành nên ý thức về sở hữu cá nhân xuất hiện rõ rệt khi con người bắt đầu cuộc cách mạng nông nghiệp. Lúc đó người ta nghĩ đến việc sở hữu đất đai, gia súc, công cụ, lương thực càng nhiều càng tốt. Ai có nhiều đất đai, gia súc, công cụ thì lại càng có nhiều lương thực thì càng là người có sức ảnh hưởng, có quyền quyết định, có vị trí cao trong cộng đồng. Tư duy về sở hữu cá nhân (tôi và cái của tôi) đó và tác động của cuộc của cách mạng nông nghiệp chính là sự khởi đầu cho sự phân biệt giai cấp giữa con người, tạo ra các mô hình nhà nước và hình thái xã hội tương ứng.

Trả lời

Về mặt lý thuyết thì thời đó không có tồn tại giai cấp, không có sự phân biệt quý tiện sang hèn. Việc kiếm ăn chủ yếu dựa vào săn bắn hái lượm, tất cả mọi người phải làm việc và lượng thức ăn, của cải không có nhiều. Tư duy về sở hữu cá nhân vẫn còn rất sơ khai. Do vậy, tất cả mọi người trong cộng đồng đều là bình đẳng nên việc phân chia cũng cào bằng, đổ đồng hết theo đầu người.

Việc phân chia giai cấp, hình thành nên ý thức về sở hữu cá nhân xuất hiện rõ rệt khi con người bắt đầu cuộc cách mạng nông nghiệp. Lúc đó người ta nghĩ đến việc sở hữu đất đai, gia súc, công cụ, lương thực càng nhiều càng tốt. Ai có nhiều đất đai, gia súc, công cụ thì lại càng có nhiều lương thực thì càng là người có sức ảnh hưởng, có quyền quyết định, có vị trí cao trong cộng đồng. Tư duy về sở hữu cá nhân (tôi và cái của tôi) đó và tác động của cuộc của cách mạng nông nghiệp chính là sự khởi đầu cho sự phân biệt giai cấp giữa con người, tạo ra các mô hình nhà nước và hình thái xã hội tương ứng.

Bởi hồi đó công cụ lao động còn lac hậu thô sơ, năng suất lao động thấp, bên ngoài thì rất nhiều thành phần muốn làm thịt con người nên k có j khác ngoài đoàn kết vs nhau theo nguyên tắc trên, nếu không thì hẹo hết chứ sao nữa

Bạn nghĩ đơn giản thế này. Cả làng có 10 người, làm ra 30 bát cơm 1 ngày. Tiêu chuẩn mỗi người 3 bát, mà ai ăn ít hơn để dành 1 bát thì 1 bát cơm đấy cũng vứt bỏ vì thiu, vậy thì ai ăn ít nhường bát đó cho ai ăn nhiều có sức mà lao động. Làm gì có tư hữu gì ở đây khi của cải chỉ đủ ăn?
Vì con người nguyên thủy chưa phát triển giống như con người hiện tại, họ có tập tính xã hội tập thể sống theo bầy đàn kế thừa của linh trưởng tổ tiên và trong môi trường nguy hiểm như vậy mà con người thì nhỏ bé chắc chắc cần sự hợp tác nương tựa lẫn nhau đồng nghĩa với việc sẽ cần chia sẻ thành quả chung. Điều đó sẽ giúp con người nguyên thủy sinh tồn trong môi trường khắc nghiệt lâu dài, dẫn chứng đến nay vẫn còn nhiều bộ lạc vẫn theo lỗi sống tập thể bầy đàn nhé.
Vì thời nguyên thủy con người vẫn sống theo bầy đàn, chưa sống theo từng gia đình. Với lại người nguyên thủy cũng mới được tiến hóa từ vượn nên vẫn còn các tập tính của vượn.
Về mặt lý thuyết thì thời đó không có tồn tại giai cấp, không có sự phân biệt quý tiện sang hèn. Việc kiếm ăn chủ yếu dựa vào săn bắn hái lượm, tất cả mọi người phải làm việc và lượng thức ăn, của cải không có nhiều. Tư duy về sở hữu cá nhân vẫn còn rất sơ khai.
Do vậy, tất cả mọi người trong cộng đồng đều là bình đẳng nên việc phân chia cũng cào bằng, đổ đồng hết theo đầu người. Việc phân chia giai cấp, hình thành nên ý thức về sở hữu cá nhân xuất hiện rõ rệt khi con người bắt đầu cuộc cách mạng nông nghiệp. Lúc đó người ta nghĩ đến việc sở hữu đất đai, gia súc, công cụ, lương thực càng nhiều càng tốt. Ai có nhiều đất đai, gia súc, công cụ thì lại càng có nhiều lương thực thì càng là người có sức ảnh hưởng, có quyền quyết định, có vị trí cao trong cộng đồng.
Tư duy về sở hữu cá nhân (tôi và cái của tôi) đó và tác động của cuộc của cách mạng nông nghiệp chính là sự khởi đầu cho sự phân biệt giai cấp giữa con người, tạo ra các mô hình nhà nước và hình thái xã hội tương ứng.

Theo mình biết (tôi không phải financial expert ahem! ) thì từ ngàn xưa, thời nguyên thủy (frontier) con người chưa có khái niệm về buôn bán (trading) và tiền bạc (money, bitcoin) - Dĩ nhiên họ sống rất đơn giản = mạnh ai (hay gia đình ) nấy sống. Đén một lúc tương đối văn minh hơn là có "bộ lạc" (community) thì mới có ý nghĩ trao đổi hàng hóa (gọi là Indian trade or Bartering ) ngay trong bộ lạc, hoặc giữa các bộ lạc khác nhau...
Thí dụ có nhà làm ra áo quần thì đổi lấy đò ăn, hay có người làm nhiêm vụ đi săn, đốn củi, bảo vệ bộ lạc !

1- Vậy thì "Bartering process "(trao đổi hàng hóa thời xưa) có công bằng không?
Nếu nhìn theo cái nhìn của xã hội thì nó là công bằng (không so đo tính toán). Ví dụ ngày xưa Người đàn ông đi ra ngoài kiếm đồ ăn( hay trao đổi ) người đàn bà ở nhà lo chăm con và gìn giữ gia đình. Người khéo tay thì may áo quần, làm nhà, còn người mạnh khỏe đi săn mồi, đốn cây...

2- Ngày nay, con người sống phức tạp hơn vì cái khái niệm về tiền bạc (vật trung gian cho sự trao đổi) Thế đòng tiền có thật sự bảo đảm công bằng trong xã hội không?

Nếu nhìn theo cái nhìn của "tư bản chủ nghĩa " = đa số các quốc gia thế giới thì là công bằng.

- Thí dụ có người cắc cớ hỏi: tôi cũng phải đi làm 8,9 giờ một ngày (kế toán viên) nhưng sao lương (đồng tiền) tôi không bằng nhưng người cùng làm 8.9 giờ như Kỹ sư, Bác sĩ, Luật sư? có công bằng hay không?

- Thí dụ tệ hại hơn, các cô gái xinh đẹp chỉ cần lấy chồng đại gia và sau này ly dị sẽ có một tài sản khổng lồ hay một món tiền bạc triệu (có công bằng hay không)?