Vì sao phèn chua khi giã nát ra thành bột cho vào nước lại làm nước nóng lên cực kì?
hỏi xoáy đáp hay
* Khi một chất hòa tan vào 1 dung môi, nó ko chỉ đơn giản là việc 1 hợp chất hòa tan đó rã ra và lẫn vào trong dung môi, mà nó là 1 sự phá vỡ liên kết giữa các phân tử chất hòa tan, rồi từ đó mới liên kết với phân tử dung môi. Trong quá trình này, cũng như mọi quá trình khác, đều cần có năng lượng. Sự phá vỡ liên kết này cần 1 lượng năng lượng và năng lượng đó đến từ nhiệt của môi trường. Nghĩa là nếu hòa tan 1 chất vào dung môi, nhiệt độ môi trường sẽ giảm xuống.
Nhưng bên cạnh đó, việc liên kết các phân tử cũng cần năng lượng. Nên việc phá vỡ liên kết ở trên cũng đồng thời giải phóng năng lượng đó ra, thường là dưới dạng nhiệt lượng, liên kết bị phá vỡ làm nhiệt độ môi trường tăng lên.
Vậy ta có 2 quá trình diễn ra đồng thời: Lấy năng lượng để phá vỡ liên kết và liên kết bị phá vỡ giải phóng năng lượng.
+ Lúc này, nếu năng lượng cần để phá vỡ liên kết lớn hơn năng lượng liên kết bị phá vỡ đó giải phóng. Thì tổng thể quá trình hòa tan lấy năng lượng từ môi trường. Nhiệt độ tổng thể của dung môi giảm xuống, như trường hợp hòa tan amoni nitrat (NH4NO3) vào nước nhiệt độ dung dịch sẽ giảm xuống.
+ Ngược lại, nếu năng lượng cần để phá vỡ liên kết bé hơn năng lượng liên kết bị phá vỡ đó giải phóng. Thì tổng thể quá trình hòa tan sẽ cung cấp năng lượng cho môi trường. Nhiệt độ tổng thể của dung môi tăng lên, như trường hợp hòa tan amoni clorua (NH4Cl) vào nước nhiệt độ dung dịch sẽ tăng lên xuống.
* Trở lại trường hợp của bạn khi hòa tan phèn chua vào nước, nó sẽ rơi vào trường hợp liên kết bị phá vỡ giải phóng năng lượng lớn hơn năng lượng cần để phá vỡ liên kết đó nên sẽ làm nước nóng lên. Giã bột ra làm nước mau nóng hơn vì khi bị giã thành bột, phèn dễ tan hơn khi để 1 cục lớn (do diện tích bề mặt tiếp xúc với dung môi (nước) lớn hơn nhiều). Dễ tan hơn đồng nghĩa trong 1 khoảng thời gian ngắn, nhiều phân tử phèn tan vào nước, nhiều liên kết bị phá vỡ 1 lúc hơn và hệ quả nhiều năng lượng được giải phóng cùng lúc hơn, từ đó nước mau nóng hơn.
Nguyễn Quang Vinh
* Khi một chất hòa tan vào 1 dung môi, nó ko chỉ đơn giản là việc 1 hợp chất hòa tan đó rã ra và lẫn vào trong dung môi, mà nó là 1 sự phá vỡ liên kết giữa các phân tử chất hòa tan, rồi từ đó mới liên kết với phân tử dung môi. Trong quá trình này, cũng như mọi quá trình khác, đều cần có năng lượng. Sự phá vỡ liên kết này cần 1 lượng năng lượng và năng lượng đó đến từ nhiệt của môi trường. Nghĩa là nếu hòa tan 1 chất vào dung môi, nhiệt độ môi trường sẽ giảm xuống.
Nhưng bên cạnh đó, việc liên kết các phân tử cũng cần năng lượng. Nên việc phá vỡ liên kết ở trên cũng đồng thời giải phóng năng lượng đó ra, thường là dưới dạng nhiệt lượng, liên kết bị phá vỡ làm nhiệt độ môi trường tăng lên.
Vậy ta có 2 quá trình diễn ra đồng thời: Lấy năng lượng để phá vỡ liên kết và liên kết bị phá vỡ giải phóng năng lượng.
+ Lúc này, nếu năng lượng cần để phá vỡ liên kết lớn hơn năng lượng liên kết bị phá vỡ đó giải phóng. Thì tổng thể quá trình hòa tan lấy năng lượng từ môi trường. Nhiệt độ tổng thể của dung môi giảm xuống, như trường hợp hòa tan amoni nitrat (NH4NO3) vào nước nhiệt độ dung dịch sẽ giảm xuống.
+ Ngược lại, nếu năng lượng cần để phá vỡ liên kết bé hơn năng lượng liên kết bị phá vỡ đó giải phóng. Thì tổng thể quá trình hòa tan sẽ cung cấp năng lượng cho môi trường. Nhiệt độ tổng thể của dung môi tăng lên, như trường hợp hòa tan amoni clorua (NH4Cl) vào nước nhiệt độ dung dịch sẽ tăng lên xuống.
* Trở lại trường hợp của bạn khi hòa tan phèn chua vào nước, nó sẽ rơi vào trường hợp liên kết bị phá vỡ giải phóng năng lượng lớn hơn năng lượng cần để phá vỡ liên kết đó nên sẽ làm nước nóng lên. Giã bột ra làm nước mau nóng hơn vì khi bị giã thành bột, phèn dễ tan hơn khi để 1 cục lớn (do diện tích bề mặt tiếp xúc với dung môi (nước) lớn hơn nhiều). Dễ tan hơn đồng nghĩa trong 1 khoảng thời gian ngắn, nhiều phân tử phèn tan vào nước, nhiều liên kết bị phá vỡ 1 lúc hơn và hệ quả nhiều năng lượng được giải phóng cùng lúc hơn, từ đó nước mau nóng hơn.