Vì sao phải nhân chia trước cộng trừ sau?
Tại sao lại có quy tắc này trong toán?
khoa học
Đây là quy tắc mà, quy tắc là quy định do con ng đặt ra để tất cả cùng tuân theo. Nên trong toán học, ng ta định ra quy tắc trên để tất cả mọi người đều sẽ cho ra cùng 1 kết quả với 1 phép tính.
Ngoài ra, mình nghĩ do nó phù hợp với thực tiễn hơn là 1 quy tắc ngược lại. Vd có 6 ng, cho 5 người mỗi ng 3 đồng, người còn lại cho 2 đồng. Tổng số tiền sẽ là 5x3+2=17 đồng. Nếu quy tắc là cộng trừ trước thì 2+5x3=21 đồng là sai, phải ghi là 2+(5x3)=17 đồng (trong dấu ngoặc tính trước) phức tạp hơn. Phép trừ là cộng số âm, phêp chia là nhân nghịch đảo cũng sẽ tương tự.
Hoặc tính nhanh 5+2+3+2+2+5+5+2, có thể ghi thành 5x3+2x4+3 do phép nhân là phép cộng liên tục, với quy tắc nhân chia trc sẽ dễ dàng hơn cho ra kết quả 26 hơn.
Do đó, quy tắc nhân chia trước cộng trừ đc đặt ra để giúp toán học có sự thống nhất giữa mọi ng theo cách thực tiễn nhất
Nguyễn Quang Vinh
Đây là quy tắc mà, quy tắc là quy định do con ng đặt ra để tất cả cùng tuân theo. Nên trong toán học, ng ta định ra quy tắc trên để tất cả mọi người đều sẽ cho ra cùng 1 kết quả với 1 phép tính.
Ngoài ra, mình nghĩ do nó phù hợp với thực tiễn hơn là 1 quy tắc ngược lại. Vd có 6 ng, cho 5 người mỗi ng 3 đồng, người còn lại cho 2 đồng. Tổng số tiền sẽ là 5x3+2=17 đồng. Nếu quy tắc là cộng trừ trước thì 2+5x3=21 đồng là sai, phải ghi là 2+(5x3)=17 đồng (trong dấu ngoặc tính trước) phức tạp hơn. Phép trừ là cộng số âm, phêp chia là nhân nghịch đảo cũng sẽ tương tự.
Hoặc tính nhanh 5+2+3+2+2+5+5+2, có thể ghi thành 5x3+2x4+3 do phép nhân là phép cộng liên tục, với quy tắc nhân chia trc sẽ dễ dàng hơn cho ra kết quả 26 hơn.
Do đó, quy tắc nhân chia trước cộng trừ đc đặt ra để giúp toán học có sự thống nhất giữa mọi ng theo cách thực tiễn nhất
Đôn Ki Hô Tê
Vì như vậy mới cho ra được kết quả chính xác. Toán học là phải tìm ra kết quả chính xác nhất mới được, toán học không được phép sai