Vì sao “Ông cha” hay “Cha ông” hay nói về chuyện hào hùng còn “Mẹ bà” lại là tiếng chửi?
Ngẫm lại cũng thấy đúng, liệu có liên quan đến tư tưởng "trọng nam khinh nữ" không nhẩy?
hỏi xoáy đáp hay
* Câu trả lời có chứa những từ kém văn minh, mọi người cân nhắc trước khi xem.
Trọng nam khinh nữ thì cũng có đấy. Nhưng cơ bản ngày xưa đi lính 100% là nam, (nữ chỉ có 1 vài nữ tướng, nên Hoa Mộc Lan giả trai đi lính mới thành huyền thoại đấy, sau này mới có nữ đi lính). Nên chuyện hào hùng ra trận đánh giặc thường xem là chuyện của đàn ông (Nga có phim Chiến tranh, công việc của đàn ông, khá hay :D).
Còn mẹ bà thì nó lại nằm trong câu chửi tục (Đ* mẹ mày). Chửi tục cũng thường là đàn ông nên ko thể là Đ* cha mày đc. Bà mẹ chỉ là chữ rút gọn bớt cái từ thiếu văn hóa nhất ở trên thôi. Thành ra nó có sự phân biệt như vậy.
Nhưng chửi thì cũng ko chỉ mẹ, cha cũng vẫn dính như kiểu tổ cha mi vậy, chửi đến ông tổ luôn chứ ko phải chỉ cha với ông thôi đâu.
Nên quan trọng là ngữ cảnh chứ không phải ở bản thân của từ.
Nguyễn Quang Vinh
* Câu trả lời có chứa những từ kém văn minh, mọi người cân nhắc trước khi xem.
Trọng nam khinh nữ thì cũng có đấy. Nhưng cơ bản ngày xưa đi lính 100% là nam, (nữ chỉ có 1 vài nữ tướng, nên Hoa Mộc Lan giả trai đi lính mới thành huyền thoại đấy, sau này mới có nữ đi lính). Nên chuyện hào hùng ra trận đánh giặc thường xem là chuyện của đàn ông (Nga có phim Chiến tranh, công việc của đàn ông, khá hay :D).
Còn mẹ bà thì nó lại nằm trong câu chửi tục (Đ* mẹ mày). Chửi tục cũng thường là đàn ông nên ko thể là Đ* cha mày đc. Bà mẹ chỉ là chữ rút gọn bớt cái từ thiếu văn hóa nhất ở trên thôi. Thành ra nó có sự phân biệt như vậy.
Nhưng chửi thì cũng ko chỉ mẹ, cha cũng vẫn dính như kiểu tổ cha mi vậy, chửi đến ông tổ luôn chứ ko phải chỉ cha với ông thôi đâu.
Nên quan trọng là ngữ cảnh chứ không phải ở bản thân của từ.
Đậu Phụ Khô