Vì sao nói ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trọng yếu của con người?

  1. Xã hội

  2. Kỹ năng mềm

Từ khóa: 

xã hội

,

kỹ năng mềm

1. Khái niệm giao tiếp:

Giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin nhằm nhận biết xác lập và tác động lẫn nhau trong mối quan hệ giữa người với người để đạt được mục đích nhất định

2. Các phương tiện con người dùng để giao tiếp

• Cử chỉ: lắc đầu, gật đầu, nhún vai, nheo mắt, vẫy tay, chỉ tay,.. ngôn ngữ cử chỉ thật nghèo nàn và hạn chế. Có những cử chỉ chỉ 1 số ng hiểu với nhau, nhiều khi “ý nghĩa” cử chỉ không rõ ràng dẫn đến bị hiểu nhầm

• Những ký hiệu và dấu hiệu khác nhau như: đèn tín hiệu giao thông, ký hiệu toán học,..thì chỉ được áp dụng trong những phạm vi hạn chế, chứ không phải là phương tiện giao tiếp toàn xã hội. Bản thân những dấu hiệu ký hiệu như thế muốn hiểu được vẫn phải dùng ngôn ngữ thành tiếng để giải thích.

• Âm nhạc, hội họa, điêu khắc có khả năng rất vĩ đại nhưng vẫn bị hạn chế. Chúng không thể truyền đạt khái niệm, tư tưởng tình cảm chính xác và rõ ràng. Mỗi người sẽ cảm nhận 1 cách khác nhau. Vì vậy không thể dùng chúng làm phương tiện giao tiếp thay cho ngôn ngữ. 3. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trọng yếu của con người vì:

Khái quát: chính nhờ ngôn ngữ mà con người có thể hiểu nhau trong quá trình sản xuất và lao động, người ta có thể diễn đạt và làm cho người khác có thể hiểu được nguyện vọng, tư tưởng tình cảm của mọi người. Có thể hiểu lẫn nhau, con người có thể cùng hợp tác sản xuất, chinh phục thiên nhiên, xã hội, làm cho xã hội ngày càng tiến lên.

• Ngôn ngữ là 1 công cụ đấu tranh, sản xuất: nó có thể thể hiện hoạt động sản xuất, có thể giúp người ta giành lấy tri thức cần thiết để đấu tranh sản xuất, có thể giúp người ta cùng hợp tác sản xuất do đó thúc đẩy sản xuất ngày càng phát triển.

• Ngôn ngữ không có tính giai cấp nhưng lại là công cụ đấu tranh giai cấp. Các giai cấp khác nhau sử dụng ngôn ngữ để đấu tranh với nhau. Đảng và nhà nước ta luôn chủ trương dùng ngôn ngữ dân tộc để tuyên truyền, giáo dục tư tưởng cách mạng, tập hơp quần chúng để đấu tranh với kẻ thù. Trên mặt trận chính trị và ngoại giao thì vũ khí đấu tranh không fai là súng đạn mà là ngôn ngữ.

Trả lời

1. Khái niệm giao tiếp:

Giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin nhằm nhận biết xác lập và tác động lẫn nhau trong mối quan hệ giữa người với người để đạt được mục đích nhất định

2. Các phương tiện con người dùng để giao tiếp

• Cử chỉ: lắc đầu, gật đầu, nhún vai, nheo mắt, vẫy tay, chỉ tay,.. ngôn ngữ cử chỉ thật nghèo nàn và hạn chế. Có những cử chỉ chỉ 1 số ng hiểu với nhau, nhiều khi “ý nghĩa” cử chỉ không rõ ràng dẫn đến bị hiểu nhầm

• Những ký hiệu và dấu hiệu khác nhau như: đèn tín hiệu giao thông, ký hiệu toán học,..thì chỉ được áp dụng trong những phạm vi hạn chế, chứ không phải là phương tiện giao tiếp toàn xã hội. Bản thân những dấu hiệu ký hiệu như thế muốn hiểu được vẫn phải dùng ngôn ngữ thành tiếng để giải thích.

• Âm nhạc, hội họa, điêu khắc có khả năng rất vĩ đại nhưng vẫn bị hạn chế. Chúng không thể truyền đạt khái niệm, tư tưởng tình cảm chính xác và rõ ràng. Mỗi người sẽ cảm nhận 1 cách khác nhau. Vì vậy không thể dùng chúng làm phương tiện giao tiếp thay cho ngôn ngữ. 3. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trọng yếu của con người vì:

Khái quát: chính nhờ ngôn ngữ mà con người có thể hiểu nhau trong quá trình sản xuất và lao động, người ta có thể diễn đạt và làm cho người khác có thể hiểu được nguyện vọng, tư tưởng tình cảm của mọi người. Có thể hiểu lẫn nhau, con người có thể cùng hợp tác sản xuất, chinh phục thiên nhiên, xã hội, làm cho xã hội ngày càng tiến lên.

• Ngôn ngữ là 1 công cụ đấu tranh, sản xuất: nó có thể thể hiện hoạt động sản xuất, có thể giúp người ta giành lấy tri thức cần thiết để đấu tranh sản xuất, có thể giúp người ta cùng hợp tác sản xuất do đó thúc đẩy sản xuất ngày càng phát triển.

• Ngôn ngữ không có tính giai cấp nhưng lại là công cụ đấu tranh giai cấp. Các giai cấp khác nhau sử dụng ngôn ngữ để đấu tranh với nhau. Đảng và nhà nước ta luôn chủ trương dùng ngôn ngữ dân tộc để tuyên truyền, giáo dục tư tưởng cách mạng, tập hơp quần chúng để đấu tranh với kẻ thù. Trên mặt trận chính trị và ngoại giao thì vũ khí đấu tranh không fai là súng đạn mà là ngôn ngữ.