Vì sao người Việt làm việc chăm chỉ nhưng vẫn nghèo?
Hôm nay lòng vòng trên mạng thấy có câu hỏi này, mọi người nghĩ sao ạ?
xã hội
Câu trả hỏi của Lê Minh Hưng đã giả định sai một vấn đề Việt Nam "nghèo".
Việt nam không nghèo nhưng nếu nói theo một cách bình thường hay dùng thì Việt Nam ở mức trung bình nhưng không nghèo cũng không giàu.
Lý do cho việc tại sao mình lại nói từ trung bình:
- GDP
GDP Việt Nam năm 2022 theo dự tính của IMF (tôi lấy trên wiki) là 421,747 triệu USD.
Và theo chính trong bảng đấy Việt Nam xếp thứ 36 thế giới mà thế giới có 195 quốc gia cho thấy Việt Nam cũng thuộc một đất nước có nền kinh tế khá tốt.
2. GDP (PPP)
Theo tôi nghĩ đây là một thang đo đánh giá chính xác hơn so với GDP thường vì PPP sức mua tương tương mỗi nơi trên thế giới như một cây kem tại Việt Nam có thể có giá khác so với 1 cây kem tại Đức thì cùng với một số lượng tiền mà bạn có thì số lượng kem mà bạn mua được sẽ khác nhau tạo ra sự chính xác hơn trong đánh giá so với GDP.
Theo ước tính của IMF thì GDP (PPP) của Việt Nam năm 2022 là 1,278,061 triệu đô la và đứng thứ 24 trên thế giới, một con số và thành tích khá là ấn tượng theo tôi nghĩ.
Năm 2018 GDP(PPP)
Hay theo ngân hàng thế giới vào năm 2019 thì GDP(PPP) Việt Nam là 807,817 triệu đô la và xếp thứ 30 thế giới.
VÀ còn rất nhiều các chỉ số khác nữa để chứng minh nhưng từ hai chỉ số GDP và GDP(PPP) thì xếp hạng Việt Nam đứng rất cao trên thế giới thấp nhất là 36/195 quốc gia và VIệt Nam là một quốc gia đang phát triền không có nghĩa là một quốc gia nghèo chứ không phải là các nước kém phát triển nhất (thường đồng nghĩa với nước nghèo).
Kết luận: Việt Nam là một quốc gia ở mức độ trung bình chứ không phải là nghèo và chính vì sự làm việc chăm chỉ đó mà chúng ta đến được như ngày hôm nay.
Trong một đất nước kết thúc hoàn toàn chiến tranh mới được 31 năm thì đây là một thành tựu khá tốt.
Nhưng nếu bạn vẫn nghĩ rằng Việt Nam nghèo thì hàng trăm quốc gia xếp sau Việt Nam sẽ là kiểu gì?
Câu hỏi tốt hơn sẽ là:
Nguyễn Việt Cường
Câu trả hỏi của Lê Minh Hưng đã giả định sai một vấn đề Việt Nam "nghèo".
Việt nam không nghèo nhưng nếu nói theo một cách bình thường hay dùng thì Việt Nam ở mức trung bình nhưng không nghèo cũng không giàu.
Lý do cho việc tại sao mình lại nói từ trung bình:
GDP Việt Nam năm 2022 theo dự tính của IMF (tôi lấy trên wiki) là 421,747 triệu USD.
Và theo chính trong bảng đấy Việt Nam xếp thứ 36 thế giới mà thế giới có 195 quốc gia cho thấy Việt Nam cũng thuộc một đất nước có nền kinh tế khá tốt.
Danh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa) – Wikipedia tiếng Việt
vi.wikipedia.org
2. GDP (PPP)
Theo tôi nghĩ đây là một thang đo đánh giá chính xác hơn so với GDP thường vì PPP sức mua tương tương mỗi nơi trên thế giới như một cây kem tại Việt Nam có thể có giá khác so với 1 cây kem tại Đức thì cùng với một số lượng tiền mà bạn có thì số lượng kem mà bạn mua được sẽ khác nhau tạo ra sự chính xác hơn trong đánh giá so với GDP.
Theo ước tính của IMF thì GDP (PPP) của Việt Nam năm 2022 là 1,278,061 triệu đô la và đứng thứ 24 trên thế giới, một con số và thành tích khá là ấn tượng theo tôi nghĩ.
Visualizing Purchasing Power Parity by Country - The World Economy by GDP (PPP)
howmuch.net
Năm 2018 GDP(PPP)
Hay theo ngân hàng thế giới vào năm 2019 thì GDP(PPP) Việt Nam là 807,817 triệu đô la và xếp thứ 30 thế giới.
VÀ còn rất nhiều các chỉ số khác nữa để chứng minh nhưng từ hai chỉ số GDP và GDP(PPP) thì xếp hạng Việt Nam đứng rất cao trên thế giới thấp nhất là 36/195 quốc gia và VIệt Nam là một quốc gia đang phát triền không có nghĩa là một quốc gia nghèo chứ không phải là các nước kém phát triển nhất (thường đồng nghĩa với nước nghèo).
Các nước kém phát triển nhất – Wikipedia tiếng Việt
vi.wikipedia.org
Kết luận: Việt Nam là một quốc gia ở mức độ trung bình chứ không phải là nghèo và chính vì sự làm việc chăm chỉ đó mà chúng ta đến được như ngày hôm nay.
Trong một đất nước kết thúc hoàn toàn chiến tranh mới được 31 năm thì đây là một thành tựu khá tốt.
Nhưng nếu bạn vẫn nghĩ rằng Việt Nam nghèo thì hàng trăm quốc gia xếp sau Việt Nam sẽ là kiểu gì?
Câu hỏi tốt hơn sẽ là:
Kha Nguyen
Có 2 vấn đề ở đây:
Thứ nhất là "tại sao lại hướng đến làm việc chăm chỉ?". Mình nghĩ đây là câu hỏi quan trọng, phần lớn người ta nói đến chuyện "làm việc chăm chỉ" chứ ít ai nói đến "làm việc thông minh". Thực tế cho thấy giới "work smarter" thăng tiến nhanh hơn giới "work harder". Bởi thế, mình nghĩ nếu người ta vẫn chú tâm đến "làm chăm chỉ", nhất là trong xã hội công nghệ phát triển hiện nay, càng lúc họ sẽ càng mất đi ưu thế, cũng tức là nghèo đi.
Thứ hai là "người Việt nào nghèo?". Những người bạn của mình, hầu hết đều trên 30 tuổi, đều đã trải sự đời khá lâu, và nhận ra cái chân lý của "work smarter" thì khi họ "work harder and smarter" thì đều không thể nói là "nghèo" nữa. Ai cũng có nhà có xe hơi (mình nghĩ ở VN mà có xe hơi thì cũng là giới trung lưu cả rồi), làm ít mà đi du lịch khắp VN thì nhiều. Thành ra mình không nghĩ là "làm việc chăm chỉ mà vẫn nghèo".
Còn một góc nhìn khác là "xã hội VN nói chung nghèo". Cái này thì mình chấp nhận là đúng. Còn nguyên nhân thì hãy nhìn về kinh tế vĩ mô của nước nhà thì hiểu.
Một xã hội luôn luôn có 3 phần của kinh tế: Phần tạo ra của cải mới, phần lấy của cải từ nước khác và phần phân phối của cải. Những nhóm ngành như IT (xin lỗi, nhưng mình nói chính Noron này á) thì chung quy lại vẫn là phân phối lại của cải mà thôi, có một số sẽ rơi vào trường hợp lấy của cải của nước khác, nhưng chắc chắn không thuộc phần tạo của cải mới.
Vấn đề của VN là người dân dồn quá nhiều công sức vào mảng phân phối của cải, chứ không phải mảng nền tảng nhất là mảng tạo ra của cải. Chỉ có mảng tạo ra của cải đủ mạnh thì nguồn lực của quốc gia mới dồi dào, khi đó người dân mới giàu lên được. Còn mảng phân phối lại của cải, chỉ đơn giản là giành giật nhau thôi, kẻ này giàu lên thì kẻ khác bị nghèo đi.
Nói thêm, mảng lấy của cải từ nước khác là thứ không bền vững, và dễ rơi vào "bẫy thu nhập trung bình". Lấy ví dụ, nước A làm công việc X giỏi khiến nhiều nước phải bỏ tiền để cho A làm X, chính vì lẽ đó một khi A kiếm được nhiều tiền từ việc làm X, thì một nước B khác sẽ tìm cách làm X y như vậy để chia sẻ bớt thị phần, khi đó A sẽ không thể kiếm nhiều hơn được nữa. Đây là bài toán rất cơ bản trong việc kinh tế thương mại. Ngày nay, ngay cả mảng tạo ra của cải còn dễ bị cạnh tranh, thì huống chi mảng dễ ăn hơn là mảng lấy của cải của nước khác.
Tóm lại, nếu câu hỏi chỉ hướng đến một vài người cụ thể, thì hãy suy nghĩ đến chuyện họ "work harder" hay "work smarter", còn nếu hướng đến xã hội VN thì hãy nghĩ đến chuyện ở VN tình trạng tạo ra của cải mới có đang vững mạnh không.
Vũ Ngọc
dun's folder
Chăm chỉ cũng là một điều tốt, thậm chí là tiên quyết để thành công, nhưng để làm nên chuyện lớn, mình nghĩ có một yếu tố, quan trọng hơn sự nỗ lực là TƯ DUY:
Phạm Hữu Trọng
Why is Vietnam still so poor while Vietnamese work so hard? - Quora
www.quora.com
Độc Cô Cầu Bại
Quang Anh