Vì sao Mông Cổ lại bị đồng hóa ngược bởi Trung Quốc?

  1. Lịch sử

Năm xưa Thành Cát Tư Hãn đô họ Trung Quốc áp đặt sự cai trị của mình lên đất nước này. Thời gian qua đi một điều kỳ lạ là những thế hệ sau này của người Mãn lại quên đi cái gốc gác của mình là người Mông Cổ tại sao vậy ?

Từ khóa: 

lịch sử

,

trung quốc

,

lịch sử

Không chỉ người Mông Cổ sau một thời gian quên đi gốc gác của mình hoặc nói cách khác là Hán hóa mà đến bất cứ dân tộc du mục nào từng cai trị Trung Quốc cho dù Nữ Chân, Khiết Đan, Đảng Hạ cũng như vậy, cá biệt đám Tiên Ty sau vài đời còn tự mình xưng là Hán nhân quên luôn cái gốc du mục của mình thậm chí đến tên gọi, chữ việc cũng không nhớ . Và dưới đây là vài lý do:

1.Do yếu tố áp đảo về dân số: Ngay từ thời trung cổ đại, Trung Quốc đã là một nước đông dân, khi mà dân số mỗi giai đoạn cực đại từ 60m-200m, với dân số áp đảo như thế với các dân cư du mục là chỗ dựa chính của các chính quyền du mục ( thường chiếm không quá 5% dân số ) buộc giai cấp cai trị phải đi đến chính sách dùng luật lệ, văn hóa TQ, người TQ trị người TQ để bảo đảm sự ổn định, từ đó là bước đầu tiên họ tiếp thu văn hóa TRung Hoa.

2. Văn hóa, chế độ của Trung Hoa quá đồ sộ và hoàn chỉnh: Cũng ngay từ thời cổ trung, văn hóa, lịch pháp, luật chế của Trung Hoa đã rất đồ sộ, đạt đến độ chín và văn minh vượt trội so với nhiều bộ tộc du mục ( nhiều bộ tộc còn chưa có chữ viết riêng luôn), nên giai cấp thống trị du mục mà kể cả người Mông Cô vì nhiều lý do trong đó có cả vấn đề dân số nên đã phải áp dụng văn hóa, lễ pháp TRung Hoa, dần dần theo nhiều đời bị ảnh hưởng, hán hóa nghiêm trọng dẫn đến uên gốc

3. Đời sống của thời đại mới: khác với cuộc sống thời kỳ còn du mục, các nam nhân Mông Cổ không còn phải làm quen với ngựa, săn bắn, hái lượm từ bé nữa, cuộc sống giàu sang phú quý, gái đẹp Giang Nam, tơ lụa Hàng Châu... đã khiến họ quên luôn những kỹ năng cơ bản nhất từng làm nên "nỗi khiếp sợ của những ngọn cỏ", lại thêm việc tiếp thu văn hóa, lễ pháp Hán nên tốc độ và hậu quả của hán hóa càng mạnh hơn.

4. Do những biến đổi của nhu cầu quân sự: Ban đầu tác chiến ở châu Âu, Tây Á, ưu thế kỵ binh đem lại nhữn chiến thắng không thể ngăn cản cho quân Mông Cổ, tuy nhiên thì huyền thoại nào cũng có lúc chấm hết. Khi tấn công Trung Hoa, kỵ binh giảm đi ưu thế khi đối đầu với các tòa thành và nhất là tiến xuống các vùng Giang Nam, Đại Việt, vai trò thủy binh tăng, giá trị kỵ binh càng sút kém, vai trò của các lực lượng bộ binh Hán với sức mạnh công thành và pháo binh trong quân đội Mông càng tăng, từ đó thúc đầy phần nào việc hán hóa cũng như thoái hóa trong quân đội Nguyên.

Trả lời

Không chỉ người Mông Cổ sau một thời gian quên đi gốc gác của mình hoặc nói cách khác là Hán hóa mà đến bất cứ dân tộc du mục nào từng cai trị Trung Quốc cho dù Nữ Chân, Khiết Đan, Đảng Hạ cũng như vậy, cá biệt đám Tiên Ty sau vài đời còn tự mình xưng là Hán nhân quên luôn cái gốc du mục của mình thậm chí đến tên gọi, chữ việc cũng không nhớ . Và dưới đây là vài lý do:

1.Do yếu tố áp đảo về dân số: Ngay từ thời trung cổ đại, Trung Quốc đã là một nước đông dân, khi mà dân số mỗi giai đoạn cực đại từ 60m-200m, với dân số áp đảo như thế với các dân cư du mục là chỗ dựa chính của các chính quyền du mục ( thường chiếm không quá 5% dân số ) buộc giai cấp cai trị phải đi đến chính sách dùng luật lệ, văn hóa TQ, người TQ trị người TQ để bảo đảm sự ổn định, từ đó là bước đầu tiên họ tiếp thu văn hóa TRung Hoa.

2. Văn hóa, chế độ của Trung Hoa quá đồ sộ và hoàn chỉnh: Cũng ngay từ thời cổ trung, văn hóa, lịch pháp, luật chế của Trung Hoa đã rất đồ sộ, đạt đến độ chín và văn minh vượt trội so với nhiều bộ tộc du mục ( nhiều bộ tộc còn chưa có chữ viết riêng luôn), nên giai cấp thống trị du mục mà kể cả người Mông Cô vì nhiều lý do trong đó có cả vấn đề dân số nên đã phải áp dụng văn hóa, lễ pháp TRung Hoa, dần dần theo nhiều đời bị ảnh hưởng, hán hóa nghiêm trọng dẫn đến uên gốc

3. Đời sống của thời đại mới: khác với cuộc sống thời kỳ còn du mục, các nam nhân Mông Cổ không còn phải làm quen với ngựa, săn bắn, hái lượm từ bé nữa, cuộc sống giàu sang phú quý, gái đẹp Giang Nam, tơ lụa Hàng Châu... đã khiến họ quên luôn những kỹ năng cơ bản nhất từng làm nên "nỗi khiếp sợ của những ngọn cỏ", lại thêm việc tiếp thu văn hóa, lễ pháp Hán nên tốc độ và hậu quả của hán hóa càng mạnh hơn.

4. Do những biến đổi của nhu cầu quân sự: Ban đầu tác chiến ở châu Âu, Tây Á, ưu thế kỵ binh đem lại nhữn chiến thắng không thể ngăn cản cho quân Mông Cổ, tuy nhiên thì huyền thoại nào cũng có lúc chấm hết. Khi tấn công Trung Hoa, kỵ binh giảm đi ưu thế khi đối đầu với các tòa thành và nhất là tiến xuống các vùng Giang Nam, Đại Việt, vai trò thủy binh tăng, giá trị kỵ binh càng sút kém, vai trò của các lực lượng bộ binh Hán với sức mạnh công thành và pháo binh trong quân đội Mông càng tăng, từ đó thúc đầy phần nào việc hán hóa cũng như thoái hóa trong quân đội Nguyên.