Vì sao đôi khi chúng ta quên mất mình định đi vào một căn phòng để làm gì?
Nhiều khi nghĩ mình đãng trí, nhưng thật sự là không đãng trí nhiều đến mức như vậy được đúng không mọi người ^^
tâm lý học
Hãy tưởng tượng bạn đang xem một tập phim rất hay trên TV. Bạn quyết định làm một túi bỏng ngô để tiếp tục thưởng thức tập phim đó, và bạn đứng dậy, đi vào bếp.
Không thể nhớ ra, nên bạn trở lại phòng khách. Ngay khi ngồi xuống ghế, bạn chợt nhớ ra định vào bếp để làm bỏng ngô. Bạn quay trở lại bếp với ý định rất rõ ràng.
Nhưng khi vào đến bếp, bỗng nhiên bạn tự hỏi "mình vào đây để làm gì nhỉ?".
Các nhà nghiên cứu đã xác định được "thủ phạm" chính là những cánh cửa thực sự.
Ai cũng có lần rơi vào tình huống tương tự như trên. Mặc dù mất trí nhớ thoáng qua như vậy là hoàn toàn ngẫu nhiên, nhưng các nhà nghiên cứu đã xác định được "thủ phạm" chính là những cánh cửa thực sự, đến mức người ta đã dùng cụm từ " để chỉ hiện tượng này.
Khi chúng ta đi từ phòng này sang phòng khác, ngưỡng cửa giữa hai phòng chính là ranh giới giữa một hoàn cảnh (ví dụ như phòng khách) với một hoàn cảnh khác (như bếp chẳng hạn). Chúng ta sử dụng các ranh giới để giúp phân chia trải nghiệm của mình thành các sự kiện riêng biệt, để có thể dễ dàng nhớ được chúng.
Nhữngnày cũng giúp xác định cái gì là quan trọng trong một tình huống và cái gì khác mới là quan trọng trong một tình huống khác. Như vậy, khi một sự kiện mới bắt đầu, về cơ bản chúng ta loại bỏ thông tin về sự kiện trước vì nó có thể không còn quan trọng nữa. Nói cách khác là ý muốn có bỏng ngô liên quan đến sự kiện trong phòng khách (bộ phim trên TV) và mối liên hệ này bị gián đoạn khi chúng ta vào đến bếp.
Đào Mai Hương
Hãy tưởng tượng bạn đang xem một tập phim rất hay trên TV. Bạn quyết định làm một túi bỏng ngô để tiếp tục thưởng thức tập phim đó, và bạn đứng dậy, đi vào bếp.
Không thể nhớ ra, nên bạn trở lại phòng khách. Ngay khi ngồi xuống ghế, bạn chợt nhớ ra định vào bếp để làm bỏng ngô. Bạn quay trở lại bếp với ý định rất rõ ràng.
Nhưng khi vào đến bếp, bỗng nhiên bạn tự hỏi "mình vào đây để làm gì nhỉ?".
Các nhà nghiên cứu đã xác định được "thủ phạm" chính là những cánh cửa thực sự.
Ai cũng có lần rơi vào tình huống tương tự như trên. Mặc dù mất trí nhớ thoáng qua như vậy là hoàn toàn ngẫu nhiên, nhưng các nhà nghiên cứu đã xác định được "thủ phạm" chính là những cánh cửa thực sự, đến mức người ta đã dùng cụm từ " để chỉ hiện tượng này.
Khi chúng ta đi từ phòng này sang phòng khác, ngưỡng cửa giữa hai phòng chính là ranh giới giữa một hoàn cảnh (ví dụ như phòng khách) với một hoàn cảnh khác (như bếp chẳng hạn). Chúng ta sử dụng các ranh giới để giúp phân chia trải nghiệm của mình thành các sự kiện riêng biệt, để có thể dễ dàng nhớ được chúng.
Nhữngnày cũng giúp xác định cái gì là quan trọng trong một tình huống và cái gì khác mới là quan trọng trong một tình huống khác. Như vậy, khi một sự kiện mới bắt đầu, về cơ bản chúng ta loại bỏ thông tin về sự kiện trước vì nó có thể không còn quan trọng nữa. Nói cách khác là ý muốn có bỏng ngô liên quan đến sự kiện trong phòng khách (bộ phim trên TV) và mối liên hệ này bị gián đoạn khi chúng ta vào đến bếp.