Vì sao doanh nghiệp xăng dầu càng bán càng lỗ?

  1. Xã hội

  2. Tin Tức

Từ khóa: 

xã hội

,

tin tức

Trước cũng có câu hỏi tương tự như này, mềnh trích lại câu trả lời cũ của mềnh:
Về cơ bản, quy trình mua/nhập và bán xăng nó là như này:

  • Doanh nghiệp đầu mối nhập/mua xăng (kèm thuế và phí) từ nước ngoài/nhà máy lọc dầu
  • Doanh nghiệp đầu mối phân phối xăng cho các cửa hàng bán lẻ
  • Cửa hàng bán lẻ bán cho người dùng với giá quy định của nhà nước (được điều chỉnh mỗi 10 ngày)
  • Lãi của doanh nghiệp đầu mối và cửa hàng bán lẻ được quy định là lợi nhuận định mức trong cơ cấu giá xăng dầu bán ra.

Vì thế, về mặt lý thuyết mỗi lít xăng bán ra CHẮC CHẮN là sẽ có lãi. Vấn đề chỉ là ăn chia lãi như nào giữa doanh nghiệp đầu mối và cửa hàng bán lẻ thôi, cái này ko có quy định trong luật, 2 bên tự thỏa thuận với nhau. Bình thường doanh nghiệp đầu mối sẽ chiết khấu cho cửa hàng bán lẻ 1 khoản nào đó trong lợi nhuận định mức, 2 bên cùng có lợi.

Vấn đề nảy sinh khi giá xăng mua/nhập lên xuống thất thường với biên độ quá lớn. Doanh nghiệp đầu mối đu đỉnh =)), nhập nhiều ở mức giá cao (với hy vọng là giá sẽ tăng tiếp), đến lúc giá tụt nhanh quá lỗ sml. Để giảm thiểu lỗ ở phía mình, dn đầu mối cắt luôn chiết khấu của cửa hàng bán lẻ, dẫn đến cửa hàng bán lẻ lỗ tiền mặt bằng, nhân viên, điện nước. Ngoài ra, vì ăn quả lỗ sml ở thời gian trước, với giá lên xuống thất thường ko dự đoán được, một số dn đầu mối quyết định dừng nhập đợi tình hình ổn định -> thiếu nguồn cung.

Ngoài ra, vụ đấm xăng giả nhập lậu cũng góp phần vào việc gây thiếu nguồn cung xăng dầu.

Trả lời

Trước cũng có câu hỏi tương tự như này, mềnh trích lại câu trả lời cũ của mềnh:
Về cơ bản, quy trình mua/nhập và bán xăng nó là như này:

  • Doanh nghiệp đầu mối nhập/mua xăng (kèm thuế và phí) từ nước ngoài/nhà máy lọc dầu
  • Doanh nghiệp đầu mối phân phối xăng cho các cửa hàng bán lẻ
  • Cửa hàng bán lẻ bán cho người dùng với giá quy định của nhà nước (được điều chỉnh mỗi 10 ngày)
  • Lãi của doanh nghiệp đầu mối và cửa hàng bán lẻ được quy định là lợi nhuận định mức trong cơ cấu giá xăng dầu bán ra.

Vì thế, về mặt lý thuyết mỗi lít xăng bán ra CHẮC CHẮN là sẽ có lãi. Vấn đề chỉ là ăn chia lãi như nào giữa doanh nghiệp đầu mối và cửa hàng bán lẻ thôi, cái này ko có quy định trong luật, 2 bên tự thỏa thuận với nhau. Bình thường doanh nghiệp đầu mối sẽ chiết khấu cho cửa hàng bán lẻ 1 khoản nào đó trong lợi nhuận định mức, 2 bên cùng có lợi.

Vấn đề nảy sinh khi giá xăng mua/nhập lên xuống thất thường với biên độ quá lớn. Doanh nghiệp đầu mối đu đỉnh =)), nhập nhiều ở mức giá cao (với hy vọng là giá sẽ tăng tiếp), đến lúc giá tụt nhanh quá lỗ sml. Để giảm thiểu lỗ ở phía mình, dn đầu mối cắt luôn chiết khấu của cửa hàng bán lẻ, dẫn đến cửa hàng bán lẻ lỗ tiền mặt bằng, nhân viên, điện nước. Ngoài ra, vì ăn quả lỗ sml ở thời gian trước, với giá lên xuống thất thường ko dự đoán được, một số dn đầu mối quyết định dừng nhập đợi tình hình ổn định -> thiếu nguồn cung.

Ngoài ra, vụ đấm xăng giả nhập lậu cũng góp phần vào việc gây thiếu nguồn cung xăng dầu.

Có 2 lý do chính mà Minh nghĩ sẽ giải quyết được câu hỏi của bạn: 

  • Thứ 1: từ đầu năm đến giờ ai cũng biết thị trường xăng dầu quá bất ổn. Nguồn cung không ổn định, giá biến động với biên độ lớn đã tác động trực tiếp tới việc nhập khẩu xăng dầu.
  • Thứ 2: việc sụt giảm công suất từ nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn tại một số thời điểm đã ảnh hưởng đến nguồn cung. Cộng với đó, nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ, một số cửa hàng bán lẻ xăng dầu đóng cửa hoặc giảm mạnh thời gian bán hàng khiến thị trường chịu nhiều tác động.

Có thể nói, các doanh nghiệp xăng dầu càng bán càng lỗ là do xáo trộn chuỗi cung ứng. Hiện tôi cũng thấy doanh nghiệp đầu mối đang nỗ lực đảm bảo nguồn cung ứng, đồng thời tăng mạnh sản lượng bán ra trong hệ thống, hạn chế thấp nhất việc ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu dùng.

Gửi bạn thêm 1 link tham khảo: 

Bởi cái vựa dầu vừa to vừa có triển vọng rẻ là nga ngố thì mình có tiếp cận được éo đâu