Vì sao Chúa lại là chân lý?
thiên chúa giáo
,tôn giáo
Chúa ko phải là chân lý, ngay cả Thánh, cả Phật, hay bất cứ vị giáo chủ tôn giáo nào cũng ko phải là chân lý. Vì nếu là chân lý thì phải đúng, hải phù hợp với mọi người. Và nếu thực như vậy, cả thế giới sẽ chỉ có 1 là chỉ 1 tôn giáo mà thôi. Nên nếu Chúa là chân lý, sẽ ko có 1 sự hiểu khác nhau để mà có Công giáo, Tin Lành, hay Chính Thống giáo, hay... Cũng như Hồi giáo, Phật giáo, đạo rau đạo ớt,...
Nên Chúa là chân lý với những con chiên cũng như Đức Thánh Alla với ng Hồi giáo hay Đức Phật với Phật tử vậy. Vì ta thấy giáo lý của các Ngài đúng, phù hợp với bản thân nên ta tin theo giáo lý đó, nên các Ngài chính là chân lý.
Nội dung liên quan
Nguyễn Quang Vinh
Chúa ko phải là chân lý, ngay cả Thánh, cả Phật, hay bất cứ vị giáo chủ tôn giáo nào cũng ko phải là chân lý. Vì nếu là chân lý thì phải đúng, hải phù hợp với mọi người. Và nếu thực như vậy, cả thế giới sẽ chỉ có 1 là chỉ 1 tôn giáo mà thôi. Nên nếu Chúa là chân lý, sẽ ko có 1 sự hiểu khác nhau để mà có Công giáo, Tin Lành, hay Chính Thống giáo, hay... Cũng như Hồi giáo, Phật giáo, đạo rau đạo ớt,...
Nên Chúa là chân lý với những con chiên cũng như Đức Thánh Alla với ng Hồi giáo hay Đức Phật với Phật tử vậy. Vì ta thấy giáo lý của các Ngài đúng, phù hợp với bản thân nên ta tin theo giáo lý đó, nên các Ngài chính là chân lý.
Long PT
Thực tiễn mới là chân lý.
Chúa/Thần/Phật/Ma/Quỷ/Yêu chỉ là một ảo tượng của nhân loại về những thế lực họ không thể giải thích được.
Nguyễn Hữu Hoài
Chân là thực, thật
Lý là quy luật
Vậy chân lý là quy luật thật sự hay là gốc rễ của mọi thứ. Thật ra giải nghĩa Hán Việt thì là vậy, nhưng vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất cho chân lý. Nếu có, cũng chưa chắc gì định nghĩa đó là đúng.
Vì vậy, cái còn thiếu ở đây chính là định nghĩa cho các khái niệm "Chúa" và "chân lý". Có vẻ như sẽ rơi vào trường phái bất khả tri cho những vấn đề như này.
Tuy nhiên ở góc nhìn của Thiên Chúa giáo nói chung, Chúa chính là nguyên nhân của mọi thứ. Hay chính chúa là gốc rễ của mọi quy luật. Vậy nên họ coi Chúa là chân lý.
Theo triết học duy vật biện chứng thì lại khác, không có chân lý nằm ngoài nhận thức của con người. Như vậy nếu Chúa là chân lý thì Chúa không thể tồn tại nếu không có con người. Điều này mâu thuẫn với việc Chúa tạo ra con người. Vì vậy triết học duy vật biện chứng không công nhận sự tồn tại của Chúa, và Chúa cũng không phải là chân lý.