Vì sao các nước phương Tây luôn gây sức ép cho Việt Nam về vấn đề nhân quyền, tôn giáo...?
Nếu ai theo dõi những báo chí như VOA, BBC, RFI thì chắc biết rằng vấn đề nhân quyền, tôn giáo của Việt Nam luôn nhận được sự quan tâm của các nước phương tây, đặc biệt những quan chức Nhà trắng đã nhiều lần lên tiếng "quan ngại" tình hình nhân quyền Việt Nam và yêu cầu Việt Nam "trả tự do" những kẻ chống phá.
Tình huống tương tự cũng xảy ra với Iraq, Trung Quốc và Nga, nhưng chúng ta khác với các nước đó. Việt Nam và Mỹ là mẫu điển hình của sự thăng trầm từ “đối đầu thù địch” đến “đối tác toàn diện”, đã thúc đẩy hợp tác về nhiều mặt sau khi hai nước quan hệ bình thường hóa. Và không có xung đột địa chính trị nào thậm chí còn có nhiều lợi ích đan xen. Đại sứ Mỹ cũng đánh giá rằng quan hệ đối tác hai nước ta chưa bao giờ tốt đẹp như hiện nay.
Trong bối cảnh hai nước ta cùng hướng tới quan hệ hợp tác ngày càng bền chặt, vì sao Mỹ luôn ủng hộ những kẻ chống phá nhà nước Việt Nam và lên án vấn đề nhân quyền của Việt Nam? Điều tôi khó hiểu nhất là họ thu được gì từ "vũ khí hóa" vấn đề nhân quyền đối với Việt Nam?
xã hội
Chính là nhằm mục đích chống phá Việt Nam chúng ta. Trong các hoạt động chống phá, vấn đề nhân quyền được coi là một mũi tiến công gây sức ép chính. Ở Việt Nam, nhân quyền được hiểu là những giá trị cơ bản mà con người giành được trong lịch sử đấu tranh cải tạo tự nhiên và xã hội nhằm khẳng định địa vị chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, pháp lý của mình. Đó là tổng thể các nhu cầu, năng lực, tự do, nhân phẩm của con người với tư cách cá nhân và cộng đồng xã hội được ghi nhận và bảo đảm thực hiện trong hệ thống luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế.
Nhắm vào nhân quyền để thay đổi nhận thức của người dân, tác động chuyển hóa nội bộ, gây sức ép về chính trị, kinh tế, ngoại giao nhằm thực hiện mục tiêu “chuyển hóa dân chủ”; kích động biểu tình, phá rối an ninh, trật tự, gây bạo loạn nhằm gây mất ổn định chính trị, xã hội và an ninh, trật tự ở Việt Nam; hậu thuẫn, thúc đẩy hình thành lực lượng, tổ chức chính trị đối lập với Đảng Cộng sản Việt Nam, tạo tiền, điều kiện để chuyển hóa, xóa bỏ chế độ XHCN ở nước ta.
Bối cảnh thế giới hiện tại là "diễn biến hòa bình", điều đó giải thích cho vấn đề bạn đưa ra "Việt Nam và Mỹ là mẫu điển hình của sự thăng trầm từ “đối đầu thù địch” đến “đối tác toàn diện”, đã thúc đẩy hợp tác về nhiều mặt sau khi hai nước quan hệ bình thường hóa. Và không có xung đột địa chính trị nào thậm chí còn có nhiều lợi ích đan xen. Đại sứ Mỹ cũng đánh giá rằng quan hệ đối tác hai nước ta chưa bao giờ tốt đẹp như hiện nay." Mỹ và Việt Nam càng hợp tác bền chặt và sâu rộng càng là cơ hội để Mỹ lấn sâu và can thiệp mạnh mẽ vào thể chế chính trị, xã hội ở nước ta. Bạn có thể tìm hiểu về Mối quan hệ Việt Nam - Mỹ - Lào để hiểu rõ hơn vấn đề này nhé
Lan Phương
Chính là nhằm mục đích chống phá Việt Nam chúng ta. Trong các hoạt động chống phá, vấn đề nhân quyền được coi là một mũi tiến công gây sức ép chính. Ở Việt Nam, nhân quyền được hiểu là những giá trị cơ bản mà con người giành được trong lịch sử đấu tranh cải tạo tự nhiên và xã hội nhằm khẳng định địa vị chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, pháp lý của mình. Đó là tổng thể các nhu cầu, năng lực, tự do, nhân phẩm của con người với tư cách cá nhân và cộng đồng xã hội được ghi nhận và bảo đảm thực hiện trong hệ thống luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế.
Nhắm vào nhân quyền để thay đổi nhận thức của người dân, tác động chuyển hóa nội bộ, gây sức ép về chính trị, kinh tế, ngoại giao nhằm thực hiện mục tiêu “chuyển hóa dân chủ”; kích động biểu tình, phá rối an ninh, trật tự, gây bạo loạn nhằm gây mất ổn định chính trị, xã hội và an ninh, trật tự ở Việt Nam; hậu thuẫn, thúc đẩy hình thành lực lượng, tổ chức chính trị đối lập với Đảng Cộng sản Việt Nam, tạo tiền, điều kiện để chuyển hóa, xóa bỏ chế độ XHCN ở nước ta.
Bối cảnh thế giới hiện tại là "diễn biến hòa bình", điều đó giải thích cho vấn đề bạn đưa ra "Việt Nam và Mỹ là mẫu điển hình của sự thăng trầm từ “đối đầu thù địch” đến “đối tác toàn diện”, đã thúc đẩy hợp tác về nhiều mặt sau khi hai nước quan hệ bình thường hóa. Và không có xung đột địa chính trị nào thậm chí còn có nhiều lợi ích đan xen. Đại sứ Mỹ cũng đánh giá rằng quan hệ đối tác hai nước ta chưa bao giờ tốt đẹp như hiện nay." Mỹ và Việt Nam càng hợp tác bền chặt và sâu rộng càng là cơ hội để Mỹ lấn sâu và can thiệp mạnh mẽ vào thể chế chính trị, xã hội ở nước ta. Bạn có thể tìm hiểu về Mối quan hệ Việt Nam - Mỹ - Lào để hiểu rõ hơn vấn đề này nhé
Nguyễn Việt Cường
Có rất nhiều lý do cho vấn đề này nhưng sau đâu là ý kiến của tôi:
Lưu ý: Đây chỉ là ý kiến cá nhân đáp án chính xác cần được phân tích theo một cách khoa học và khách quan nhất.
Tài liệu tham khảo:
Chính sách chia để trị
Nhà khoa học nghiên cứu Xã hội, kinh tế, lịch sử và địa lý Carl hamilton người Đan Mạch Quora.
Triết học marx
Tại sao Mỹ lại rút khỏi hợp đồng nhân quyên liên hợp quốc Tuổi trẻ
long hva
Rukahn
Có mấy vấn đề :
Ghost Wolf
Nguyễn Thị Thu Hương
Kwazamnieska Lee JiMin
Cảm Ơn bạn Le Hoang Oanh đã nêu ra câu hỏi của một đề tài..không mới, lại chắc chắn không nhận được nhiều câu trả lời
tuy nhiên, vấn đề này lại nằm trong một số không nhiều viên gạch nhỏ lát nên ngôi nhà vững.
Và vì thế,
dĩ•tất•đương•hẳn.. nhiên, nó trở nên thú vị khi nhòm/ngó/dòm/soi.. từ bất kỳ góc độ nào,
nếu, thực lòng sống, với lủ khủ cơm-áo-gạo-tiền, lem luốc, tảo tần nhưng vẫn trưởng thành tươi tắn.
⁃⁃⁃⁃⁃⁃⁃
Văn Lưu
Nguyễn Kim Ngọc
Không quốc gia nào hay nhóm quốc gia nào có quyền can thiệp, trực tiếp hay gián tiếp, vì bất kỳ lý do gì vào công việc đối nội và đối ngoại của bất kỳ quốc gia nào khác. Can thiệp vũ trang và tất cả các hình thức can thiệp hay đe dọa chống lại tư cách của quốc gia hay chống lại các đặc trưng chính trị, kinh tế và văn hóa của quốc gia đó - đều là vi phạm luật pháp quốc tế
Phạm Hữu Trọng
Ở Việt Nam bây giờ truy cập Internet thoải mái, dân Việt mình giờ cũng không còn ngu muội như trước nữa, nên các bạn Mỹ, và phương Tây khó lừa phỉnh hơn rồi.
Từ vấn đề năng lượng sạch, thuế carbon, hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch đều chỉ là những chiêu bài kìm hãm sự phát triển của các quốc gia đi sau. Bởi phương Tây đã trải qua giai đoạn phát triển và tích lũy kinh tế.
Các quốc gia chưa phát triển nếu tiếp cận năng lượng sạch quá sớm, chắc chắn sẽ rất khó khăn vì chi phí rất cao.
Còn nói về tự do dân chủ, thực tế nước Mỹ cũng không phải hoàn toàn tự do, muốn nói gì thì nói đâu. Ở bên Mỹ nên bạn nói lung tung, sẽ càng dễ bị kiện và phạt hơn cả ở Việt Nam. Và nếu hay, thì làm ơn cứ giữ lấy mà dùng, đừng bắt người khác phải dùng, ép họ phải giống mình, ban phát dân chủ bằng súng.
Hiện nay tự do kiểu thổ tả của Mỹ đang kéo dần nước Mỹ xuống hố. Theo dự đoán của rất nhiều chuyên gia kinh tế, trong thế kỷ này gần như chắc chắn Trung Quốc sẽ vượt qua Mỹ về kinh tế và khoa học. Trừ khi phương Tây quyết tâm sử dụng vũ lực để phá hoại sự phát triển của Trung Quốc. Nền văn minh của nhân loại lại một lần nữa dịch chuyển từ phương Tây sang phương Đông.
Ở Việt Nam hiện nay, đội "dân chủ" đang đói và vật vã lắm. Còn chúng tôi, chúng tôi tập trung phát triển kinh tế.