VỀ “ANH HÙNG CA” CỦA VIỆT NAM?
Một bản “tuyên ngôn độc lập” buổi đầu dựng nước, đó là bài “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt. Bài này ai cũng thuộc, thậm chí là có những người không thạo chữ Hán vẫn “luyện” được vì nó quá hot.
Được biết, bài “Nam quốc sơn hà” là bài thơ không có tựa đề. Truyện kể rằng, trước đêm phạt Tống, Lý Thường Kiệt cho Trương Hống, Trương Hác vào đền một vị thần, tuyên đọc 4 câu thơ này, nhằm đánh tráo là do thánh thần phát ngôn để giặc Tàu khiếp đảm (chứ không phải phàm nhân nói)
Vấn đề đặt ra là:
1. Vào thời điểm đó, bài này đọc bằng ngôn ngữ nào, nếu đọc bằng tiếng Việt thì sao anh Tàu hiểu được; còn nếu đọc bằng tiếng Tàu thì hoá ra ông thánh truyền tin trong đêm là người Tàu!
2. Có sự liên hệ nào về âm đọc giữa người Việt và Trung quốc (thế kỷ thứ X) để cả hai cộng thông nhau;
3. Tương tự, Đỗ Pháp Thuận tiễn sứ thần Lý Giác cũng có bài “Nga nga lưỡng nga nga... [...] Hồng trạo bãi thanh ba”. Thế thì Đỗ Pháp Thuận đọc bài thơ đó bằng tiếng gì (hay là có một phiên dịch hiện trường kè kè sau lưng)
4. Giải pháp nào để lý giải hoặc vén màn hiện tượng ngôn ngữ giữa anh A và B khi bất đồng ngôn ngữ nhưng lại hiểu nhau?
kiến thức chung
Bạn chưa nghiên cứu kỹ về bài thơ này lắm thì phải. Bài thơ ko phải của Lý Thường Kiệt. Mà có từ thời vua Lê Đại Hành chống Tống. Tương truyền thì vua nằm mơ thấy Trương Hống, Trương Hát dẫn thần binh đánh Tống hộ vua, nên đc vua lập miếu thờ tại sông Như Nguyệt và sông Long Nhãn. Nên đến thời Lý Thường Kiệt gần 100 năm sau là cho người vào đến Trương Hống, Trương Hát đọc thơ. Tác giả thì đa số chấp nhận khuyết danh, nhưng cũng có ng cho là của Đỗ Pháp Thuận.
Và rõ đọc cho người Hán nghe thì phải dùng tiếng Hán. Nhưng việc dùng tiếng Hán cũng ko có gì quá. Đại Cồ Việt vừa thoát khỏi 1000 năm đô hộ chưa đc trăm năm. Ng Việt biết tiếng Hán có khi còn nhuần hơn ng Việt biết tiếng Anh hiện nay.
Tiếng Việt và tiếng Hán khác nhau, nhưng như đã nói qua 1000 năm Bắc thuộc, tiếng Hán cũng trở thành 1 phần tiếng Việt, đến nay chúng ta vẫn còn đầy từ Hán - Việt đấy thôi. Cả bài thơ bạn có thể thấy, hoàn toàn ko có 1 từ thuần Việt.
Bài thơ của sư Đỗ Pháp Thuận cũng tiếng Hán thôi.
Đến đây thì bạn cũng có câu trả lời cho mục số 4 rồi đấy. Hiện nay, tiếng Anh trở nên thông dụng, còn thời đó tiếng Hán là bắt buộc. Có nhà ngoại giao nào ko biết ngoại ngữ đâu. Mà tiếng Việt là có lắm từ Hán - Việt, ng Việt là từng hoàn toàn phụ thuộc vào ng Hán trước đó ko lâu nữa chứ.
Các vấn đề của bạn cũng dễ hiểu vậy.
Nguyễn Quang Vinh
Bạn chưa nghiên cứu kỹ về bài thơ này lắm thì phải. Bài thơ ko phải của Lý Thường Kiệt. Mà có từ thời vua Lê Đại Hành chống Tống. Tương truyền thì vua nằm mơ thấy Trương Hống, Trương Hát dẫn thần binh đánh Tống hộ vua, nên đc vua lập miếu thờ tại sông Như Nguyệt và sông Long Nhãn. Nên đến thời Lý Thường Kiệt gần 100 năm sau là cho người vào đến Trương Hống, Trương Hát đọc thơ. Tác giả thì đa số chấp nhận khuyết danh, nhưng cũng có ng cho là của Đỗ Pháp Thuận.
Và rõ đọc cho người Hán nghe thì phải dùng tiếng Hán. Nhưng việc dùng tiếng Hán cũng ko có gì quá. Đại Cồ Việt vừa thoát khỏi 1000 năm đô hộ chưa đc trăm năm. Ng Việt biết tiếng Hán có khi còn nhuần hơn ng Việt biết tiếng Anh hiện nay.
Tiếng Việt và tiếng Hán khác nhau, nhưng như đã nói qua 1000 năm Bắc thuộc, tiếng Hán cũng trở thành 1 phần tiếng Việt, đến nay chúng ta vẫn còn đầy từ Hán - Việt đấy thôi. Cả bài thơ bạn có thể thấy, hoàn toàn ko có 1 từ thuần Việt.
Bài thơ của sư Đỗ Pháp Thuận cũng tiếng Hán thôi.
Đến đây thì bạn cũng có câu trả lời cho mục số 4 rồi đấy. Hiện nay, tiếng Anh trở nên thông dụng, còn thời đó tiếng Hán là bắt buộc. Có nhà ngoại giao nào ko biết ngoại ngữ đâu. Mà tiếng Việt là có lắm từ Hán - Việt, ng Việt là từng hoàn toàn phụ thuộc vào ng Hán trước đó ko lâu nữa chứ.
Các vấn đề của bạn cũng dễ hiểu vậy.
Tống Kim Thanh