Văn hóa Trung Quốc thời Tần, Hán

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

– Nho giáo: + Trong quá trình phát triển của lịch sử tư tưởng Trung Hoa, tư tưởng Nho giáo xuất hiện tương đóì sớm. Người đầu tiên khởi xướng Nho học là Khổng Tử. Thời Hán Vũ Đế, Nho giáo trở thành công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền, trở thành cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc. Các quan niệm về quan hệ phục tùng giữa vua – tôi, chồng – vợ, cha con là kỉ cương của xã hội, là đạo đức phong kiến. Sau này học thuyết của Nho giáo trở nên bảo thủ, ràng buộc tư tưởng tình cảm con người vào những khuôn khổ lỗi thời và kìm hãm sự phát triển xã hội. + Như vậy, Nho giáo, mặc dù có nhiều thay đổi qua các triều đại, vẫn là công cụ tinh thần để bảo vệ chế độ phong kiến! Nho giáo, một mặt đề xướng cọn rigười phải tụ thâri, rèn luyện đạo đức phẩm chất; mặt khác, giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận đôi với quốc gia là trung tâm. Đồng thời, Nho giáo cũng buộc con người phải giữ chữ hiếu và người cha là ngựời có vai trò quyết định nhất trong gia đình. – Văn học: Ở thời Hán, phú là một thể loại văn học đặc biệt, trong đó lời văn được gọt giũa công phu vớị nội dung ca ngợi quê hương đất nước, khích lệ lòng yêu nước của nhân dân. Những nhà sáng tác phú nổi tiếng thời Tây Hán là Giả Nghị, Tư Mã Tương Như… – Sử học: bắt đầu thời Tây Hán, đã trở thành một lĩnh vực độc lập, mở người đặt nền móng là Tư Mã Thiên. Bộ Sử kí đồ sộ do ông soạn thảo là một tác phẩm không ch1 có giá trị về mặt tư liệu lịch sử, mở còn có giá trị về tư tưởng. Tiếp theo Sử kí, trong giai đoạn từ Hán đến Nam I Bắc triều còn có Hán thư của Ban Cố, Hậu Hán thư của Phạm Việp…
Trả lời
– Nho giáo: + Trong quá trình phát triển của lịch sử tư tưởng Trung Hoa, tư tưởng Nho giáo xuất hiện tương đóì sớm. Người đầu tiên khởi xướng Nho học là Khổng Tử. Thời Hán Vũ Đế, Nho giáo trở thành công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền, trở thành cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc. Các quan niệm về quan hệ phục tùng giữa vua – tôi, chồng – vợ, cha con là kỉ cương của xã hội, là đạo đức phong kiến. Sau này học thuyết của Nho giáo trở nên bảo thủ, ràng buộc tư tưởng tình cảm con người vào những khuôn khổ lỗi thời và kìm hãm sự phát triển xã hội. + Như vậy, Nho giáo, mặc dù có nhiều thay đổi qua các triều đại, vẫn là công cụ tinh thần để bảo vệ chế độ phong kiến! Nho giáo, một mặt đề xướng cọn rigười phải tụ thâri, rèn luyện đạo đức phẩm chất; mặt khác, giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận đôi với quốc gia là trung tâm. Đồng thời, Nho giáo cũng buộc con người phải giữ chữ hiếu và người cha là ngựời có vai trò quyết định nhất trong gia đình. – Văn học: Ở thời Hán, phú là một thể loại văn học đặc biệt, trong đó lời văn được gọt giũa công phu vớị nội dung ca ngợi quê hương đất nước, khích lệ lòng yêu nước của nhân dân. Những nhà sáng tác phú nổi tiếng thời Tây Hán là Giả Nghị, Tư Mã Tương Như… – Sử học: bắt đầu thời Tây Hán, đã trở thành một lĩnh vực độc lập, mở người đặt nền móng là Tư Mã Thiên. Bộ Sử kí đồ sộ do ông soạn thảo là một tác phẩm không ch1 có giá trị về mặt tư liệu lịch sử, mở còn có giá trị về tư tưởng. Tiếp theo Sử kí, trong giai đoạn từ Hán đến Nam I Bắc triều còn có Hán thư của Ban Cố, Hậu Hán thư của Phạm Việp…