Tử Cấm Thành xây dựng năm bao nhiêu?
kiến thức chung
Tử Cấm Thành được vua Vĩnh Lạc cho xây dựng vào năm 1406, và hoàn thành 14 năm sau đó tức năm 1420. Ngày nay, Tử Cấm Thành đã trở thành niềm tư hào của người dân Trung Quóc với toàn thế giới, là Di sản Văn hóa Thế giới được UNESCO công nhận vào năm 1987. Nhưng ít ai biết rằng trong niềm tự hào lớn lao ấy, đã có một đóng góp không nhỏ của người Việt tên là Nguyên An.
Có nhiều nguồn tài liệu ghi ghép khác nhau, trong đó Nguyễn An (1381-1453), quê ở Hà Đông, (nay là Hà Đông, Hà Nội). Ông nổi tiếng là thần đồng từ nhỏ và là một thiên tài về kiến trúc. Từ năm 16 tuổi, ông đã tham gia
Năm 1407, nhà Minh mang quân sang xâm lược nước ta với danh nghĩa "phù Trần diệt Hồ", đánh bại nhà Hồ và đã bắt nhiều người tài giỏi, ưu tú của nước ta mang về Trung Hoa, trong đó có Nguyễn An. Sau đó, Nguyễn An đã được chọn làm Thái giám phục vụ trong cung nhà Minh.
Là thái giám thân cận bên cạnh Chu Đệ, và là một người tài năng, lại liêm khiết, chính trực nên Nguyễn An đã được Chu Đệ tin dùng giao cho ông trọng trách làm Tổng đốc công (tức Tổng công trình sư), cùng với các kiến trúc sư nổi tiếng khác như: Sái Tín, Ngô Trung, Trần Khuê, Lục Tường và Khoái Tường xây dựng nên Tử Cấm Thành - một kiến tác lịch sử ngày nay.
Tử Cấm Thành uy nga nhưng cũng đầy hoa lệ của chốn hậu cung "đẫm máu" vương quyền
Theo các tài liệu ghi chép, Nguyễn An đã tham gia vào công trình này với vai trò như là một kiến trúc sư, kiêm luôn nhà quy hoạch, kiến trúc sư lẫn một nhà quản lý dự án (theo như cách gọi của ngày nay). Bởi ông đã tham quan từ giai đoạn vẽ đồ án thiết kế, tuyển chọn và đào tạo nguồn nhân lực cho đến chỉ đạo thi công và giám sát hiện trường.
“Nguyễn An tự tay vạch kiểu, thành hình là lập được thế, mắt ngắm là nghĩ ra cách làm, tất cả đều đúng với quy chế. Bộ công và các thợ thuyền đành chịu khoanh tay, bái phục, nghe ông chỉ bảo, sai khiến, thật là người đại tài, xuất chúng.” - Trích trong sách “Kinh thành ký thắng” của Dương Sĩ Kỳ.
Với tài năng xuất chúng hơn người của mình, Nguyễn An không chỉ được các đời vua trọng dung, tin tưởng trong việc trùng tu, sửa chữa và tái thiết Tử Cấm Thành như đời vua Minh Anh Tông, Cảnh Thái... mà còn được các nhà sử gia của nhà Minh và nhiều nhà nghiên cứu sử học trên thế giới ca ngợi, ghi nhận công lao to lớn của ông với kỳ quan thế giới Tử Cấm Thành nói riêng và người dân Bắc Kinh nói chung.
Tử Cấm Thành đã trở thành một công trình đồ sộ của thế giới trong nhiều thập kỷ qua
Ngày nay vẫn có nhiều gia thoại kể về chuyện Nguyễn An xây dựng Tử Cấm Thành như ông đã nghĩ ra cách vận chuyển khối cẩm thạch nặng 600 tấn từ nơi cách xa hàng nghìn kilomet về Bắc Kinh mà khôn tốn sức người sức của, hay câu chuyện khởi nguồn ông vẽ đồ họa từ chiếc lồng ve sầu.
Thành Trung
Tử Cấm Thành được vua Vĩnh Lạc cho xây dựng vào năm 1406, và hoàn thành 14 năm sau đó tức năm 1420. Ngày nay, Tử Cấm Thành đã trở thành niềm tư hào của người dân Trung Quóc với toàn thế giới, là Di sản Văn hóa Thế giới được UNESCO công nhận vào năm 1987. Nhưng ít ai biết rằng trong niềm tự hào lớn lao ấy, đã có một đóng góp không nhỏ của người Việt tên là Nguyên An.
Có nhiều nguồn tài liệu ghi ghép khác nhau, trong đó Nguyễn An (1381-1453), quê ở Hà Đông, (nay là Hà Đông, Hà Nội). Ông nổi tiếng là thần đồng từ nhỏ và là một thiên tài về kiến trúc. Từ năm 16 tuổi, ông đã tham gia
Năm 1407, nhà Minh mang quân sang xâm lược nước ta với danh nghĩa "phù Trần diệt Hồ", đánh bại nhà Hồ và đã bắt nhiều người tài giỏi, ưu tú của nước ta mang về Trung Hoa, trong đó có Nguyễn An. Sau đó, Nguyễn An đã được chọn làm Thái giám phục vụ trong cung nhà Minh.
Là thái giám thân cận bên cạnh Chu Đệ, và là một người tài năng, lại liêm khiết, chính trực nên Nguyễn An đã được Chu Đệ tin dùng giao cho ông trọng trách làm Tổng đốc công (tức Tổng công trình sư), cùng với các kiến trúc sư nổi tiếng khác như: Sái Tín, Ngô Trung, Trần Khuê, Lục Tường và Khoái Tường xây dựng nên Tử Cấm Thành - một kiến tác lịch sử ngày nay.
Tử Cấm Thành uy nga nhưng cũng đầy hoa lệ của chốn hậu cung "đẫm máu" vương quyền
Theo các tài liệu ghi chép, Nguyễn An đã tham gia vào công trình này với vai trò như là một kiến trúc sư, kiêm luôn nhà quy hoạch, kiến trúc sư lẫn một nhà quản lý dự án (theo như cách gọi của ngày nay). Bởi ông đã tham quan từ giai đoạn vẽ đồ án thiết kế, tuyển chọn và đào tạo nguồn nhân lực cho đến chỉ đạo thi công và giám sát hiện trường.
“Nguyễn An tự tay vạch kiểu, thành hình là lập được thế, mắt ngắm là nghĩ ra cách làm, tất cả đều đúng với quy chế. Bộ công và các thợ thuyền đành chịu khoanh tay, bái phục, nghe ông chỉ bảo, sai khiến, thật là người đại tài, xuất chúng.” - Trích trong sách “Kinh thành ký thắng” của Dương Sĩ Kỳ.
Với tài năng xuất chúng hơn người của mình, Nguyễn An không chỉ được các đời vua trọng dung, tin tưởng trong việc trùng tu, sửa chữa và tái thiết Tử Cấm Thành như đời vua Minh Anh Tông, Cảnh Thái... mà còn được các nhà sử gia của nhà Minh và nhiều nhà nghiên cứu sử học trên thế giới ca ngợi, ghi nhận công lao to lớn của ông với kỳ quan thế giới Tử Cấm Thành nói riêng và người dân Bắc Kinh nói chung.
Tử Cấm Thành đã trở thành một công trình đồ sộ của thế giới trong nhiều thập kỷ qua
Ngày nay vẫn có nhiều gia thoại kể về chuyện Nguyễn An xây dựng Tử Cấm Thành như ông đã nghĩ ra cách vận chuyển khối cẩm thạch nặng 600 tấn từ nơi cách xa hàng nghìn kilomet về Bắc Kinh mà khôn tốn sức người sức của, hay câu chuyện khởi nguồn ông vẽ đồ họa từ chiếc lồng ve sầu.
Huyền Thục Khuê