Truyền thống quý báu nhất của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển là gì?
a. Lòng nhân ái
b. Chủ nghĩa yêu nước
c. Tinh thần hiếu học
d. Cần cù lao động
hỏi bài tập
,văn hóa
Truyền thống quý báu nhất của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển là Chủ nghĩa yêu nước.
Trong suốt hành trình tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học hỏi, tìm kiếm những gì tốt đẹp nhất của các nền văn hóa trên thế giới, để từ đó tiếp thu có chọn lọc, làm phong phú thêm cho giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc đó là: Giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc.
Trong buổi gặp gỡ nhà văn Đức, Irênê Phabe (người dịch Truyện Kiều), Hồ Chí Minh có nói:
Những người cộng sản chúng ta rất quý trọng cổ điển. Có nhiều dòng suối tiến bộ chảy từ những ngọn núi cổ điển đó.
Vì vậy, trách nhiệm của mỗi người Việt Nam là phải trân trọng, khai thác, giữ gìn, phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng của từng giai đoạn lịch sử.
Người viết bài “Lịch sử nước ta” (tháng 2 năm 1942), trong đó có đoạn:
Dân ta phải biết sử ta,
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.
Kể năm hơn bốn ngàn năm,
Tổ tiên rực rỡ, anh em thuận hòa
Lòng yêu nước, tình cảm gắn bó máu thịt và trách nhiệm của người dân Việt Nam, đã đúc kết thành truyền thống yêu nước và được nâng lên thành chủ nghĩa yêu nước.
Thu Thuỷ
Truyền thống quý báu nhất của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển là Chủ nghĩa yêu nước.
Trong suốt hành trình tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học hỏi, tìm kiếm những gì tốt đẹp nhất của các nền văn hóa trên thế giới, để từ đó tiếp thu có chọn lọc, làm phong phú thêm cho giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc đó là: Giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc.
Trong buổi gặp gỡ nhà văn Đức, Irênê Phabe (người dịch Truyện Kiều), Hồ Chí Minh có nói:
Vì vậy, trách nhiệm của mỗi người Việt Nam là phải trân trọng, khai thác, giữ gìn, phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng của từng giai đoạn lịch sử.
Người viết bài “Lịch sử nước ta” (tháng 2 năm 1942), trong đó có đoạn:
Dân ta phải biết sử ta,
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.
Kể năm hơn bốn ngàn năm,
Tổ tiên rực rỡ, anh em thuận hòa
Lòng yêu nước, tình cảm gắn bó máu thịt và trách nhiệm của người dân Việt Nam, đã đúc kết thành truyền thống yêu nước và được nâng lên thành chủ nghĩa yêu nước.
Hiệp Dora
B
Solitary
Bạn Thu Thủy trả lời về Lòng yêu nước rất hay.
Tôi còn nhớ khoảng năm lớp 2, lớp 3 gì đó, gần như tôi thuộc luôn cái cụm Dân tộc ta có lòng yêu nước nồng nàn, nhất là với dân Hưng Yên như tôi mọi thứ nó cứ lồng làn lắm luôn í.
Vui một chút nhưng có lẽ chất keo để gắn kết một dân tộc có lẽ đó là niềm tự hào, lòng tự tôn dân tộc, nếu không có ý chí, không có ý niệm để xây dựng một dân tộc thì có lẽ sẽ không có Việt Nam như hiện tại.
Tôi đã đọc ở đâu đó, Việt Nam thắng được chiến tranh có một lý do đó là ý chí, người Việt Nam quá khao khát độc lập, tự do trong khi lính đánh thuê, họ chỉ muốn quay về.
Phương Duy
B.
Đây là một trong những tài sản có giá trị nhất trong hành trang của Hồ Chí Minh lúc ra đi tìm đường cứu nước năm 1911. Nó là cơ sở xuất phát, là động lực, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam đã có quá trình lịch sử hàng ngàn năm với nội dung phong phú và sâu sắc như: yêu nước gắn liền với yêu quê hương, yêu con người Việt Nam, yêu truyền thống văn hóa quý giá. Thời kỳ phong kiến, yêu nước có nội dung trung quân ái quốc, lợi ích giai cấp thống trị phù hợp với lợi ích của nhân dân lao động trong sự nghiệp chống xâm lược, bảo vệ Tổ quốc. Hồ Chí Minh đã làm phong phú nội dung của chủ nghĩa yêu nước
Tháng Giang a
B
Nguyen Thanh Phuong _ K14 FUG CT
d
Linh Nhõ
C
Độc Cô Cầu Bại
Khánh Bùi
B
Tài Hồ
C