Trung Quốc ban hành social credit score để đánh giá xếp hạng công dân ?

  1. Trí tuệ nhân tạo

Theo đó, Trung Quốc đánh giá xếp hạng điểm xã hội của công dân dựa trên hành vi tương tác noi công cộng , thói quen sinh hoạt , tương tác xã hội .Những công dân có điểm xếp hạng tín dụng xã hội cao sẽ được thưởng với nhiều ưu đãi đặc biệt như là: check-in khách sạn ưu tiên, nhiều gợi ý và dễ hẹn hò hơn trên các ứng dụng hẹn hò. Ngược lại, những người có điểm xếp hạng thấp sẽ chịu trừng phạt, như Internet chậm, hạn chế du lịch...

Trung Quốc đã dùng tới 176 triệu camera để giám sát các hành vi của công dân và có kế hoạch tăng gấp đôi số lượng này vào năm 2020.

Từ khóa: 

social credit score

,

trí tuệ nhân tạo

Từ xưa đến nay, em nhận thấy Trung Quốc vốn có chế độ cai trị khá chuyên quyền, độc tài. Nhìn vào lịch sử từ triều đại Tần Thủy Hoàng hay đến sự kiện thảm sát Thiên An Môn năm 1989 thì có lẽ Social Credit System sắp tới cũng không nằm ngoài mô típ vậy ạ. Dân số quá đông, họ bắt buộc phải kiểm soát tất cả cùng những luật lệ khắc nghiệt để có thể phát triển vũ bão như hiện tại, và thời đại 4.0, họ sử dụng Big Data.

Nhưng em lo ngại rằng, liệu ngoài những mặt tốt nó mang lại cho việc phát triển kinh tế - xã hội rất mạnh ra thì cuộc sống con người bỗng nhiên bị giám sát 24/24 liệu có ổn không? Tưởng tượng mỗi người sẽ có một trang profile, theo đó sẽ có mục đánh giá, từ 1 sao (nát bét) đến công dân ưu tú (5 sao). Nếu bạn điểm cao, bạn sẽ được hưởng rất nhiều lợi ích, còn khi mở profile bạn ra, điểm lẹt đẹt, sẽ không ai muốn giao dịch với bạn nữa, xã hội sẽ xa lánh. Tức là, khi đó rất có thể xảy ra trường hợp con người trở nên sống "thảo mai" với nhau, với xã hội, hay các trường hợp mua "sao". Chưa kể, thang điểm này sẽ do ai vạch ra? Không ai khác chính là chính phủ, và "who watches the watchers". Tầm vóc của con người sẽ trở về số 0. Con người trở thành con rối để có thể tìm mọi cách hài lòng một nhóm người. Bởi chỉ cần gắn hashtag "#ThiênAnMôn", ngay lập tức bạn sẽ trở thành người "không đáng tin cậy" với hệ thống chẳng hạn. Nhưng đổi lại, chính phủ đã tạo ra một bối cảnh không thể hoàn hảo hơn, mọi thứ "trong tầm kiểm soát", giấc mơ chưa từng có của những người sở hữu quyền lực. Còn em rất tò mò, không biết Chính phủ sẽ có những biện pháp gì cho những vấn đề "tiêu cực" như kia không ạ :D?

Trả lời

Từ xưa đến nay, em nhận thấy Trung Quốc vốn có chế độ cai trị khá chuyên quyền, độc tài. Nhìn vào lịch sử từ triều đại Tần Thủy Hoàng hay đến sự kiện thảm sát Thiên An Môn năm 1989 thì có lẽ Social Credit System sắp tới cũng không nằm ngoài mô típ vậy ạ. Dân số quá đông, họ bắt buộc phải kiểm soát tất cả cùng những luật lệ khắc nghiệt để có thể phát triển vũ bão như hiện tại, và thời đại 4.0, họ sử dụng Big Data.

Nhưng em lo ngại rằng, liệu ngoài những mặt tốt nó mang lại cho việc phát triển kinh tế - xã hội rất mạnh ra thì cuộc sống con người bỗng nhiên bị giám sát 24/24 liệu có ổn không? Tưởng tượng mỗi người sẽ có một trang profile, theo đó sẽ có mục đánh giá, từ 1 sao (nát bét) đến công dân ưu tú (5 sao). Nếu bạn điểm cao, bạn sẽ được hưởng rất nhiều lợi ích, còn khi mở profile bạn ra, điểm lẹt đẹt, sẽ không ai muốn giao dịch với bạn nữa, xã hội sẽ xa lánh. Tức là, khi đó rất có thể xảy ra trường hợp con người trở nên sống "thảo mai" với nhau, với xã hội, hay các trường hợp mua "sao". Chưa kể, thang điểm này sẽ do ai vạch ra? Không ai khác chính là chính phủ, và "who watches the watchers". Tầm vóc của con người sẽ trở về số 0. Con người trở thành con rối để có thể tìm mọi cách hài lòng một nhóm người. Bởi chỉ cần gắn hashtag "#ThiênAnMôn", ngay lập tức bạn sẽ trở thành người "không đáng tin cậy" với hệ thống chẳng hạn. Nhưng đổi lại, chính phủ đã tạo ra một bối cảnh không thể hoàn hảo hơn, mọi thứ "trong tầm kiểm soát", giấc mơ chưa từng có của những người sở hữu quyền lực. Còn em rất tò mò, không biết Chính phủ sẽ có những biện pháp gì cho những vấn đề "tiêu cực" như kia không ạ :D?

Một ví dụ cụ thể trong việc Trung Quốc áp dụng AI vào trong quản lý đó là thành phố Thâm Quyến, kể từ ngày 1/5, đã bắt đầu mở rộng mạng lưới "camera giám sát nhận dạng khuôn mặt" để xác định được các lái xe vi phạm luật. Hệ thống này sẽ chụp lại hình ảnh các phương tiện vi phạm luật giao thông trong các đô thị ~ 12 triệu người, từ đó cung cấp biển số và khuôn mặt của tài xế qua công nghệ nhận dạng. 

Quả thật Trung Quốc đang làm rất tốt trong việc catch up với ông lớn US trong cuộc đua AI rồi :D Em tò mò, TQ có thể thật sự soán ngôi của US trước 2030 như lời Eric Schmidt (CEO Google) dự đoán hay ko?!

Quá nhiều thông tin, ngày AI thống trị con ngườii ko còn xa.