Trong một mối quan hệ, thường đàn ông hay phụ nữ nắm nhiều quyền hơn?
Ý mình ở đây là quyền quyết định, quyền sinh sát (tiến tới hay kết thúc) mối quan hệ, có sự khác biệt nào mang bản chất giới giữa 2 phía trong mối quan hệ không? Và một khi mối quan hệ này tiến triển thành hình thức hôn nhân thì có sự thay đổi nào không, nếu vốn dĩ đã có một sự bất cân đối về mặt ''quyền lực''?
đàn ông
,phụ nữ
,giới tính
,mối quan hệ
,tình yêu
Trong mối quan hệ tình cảm thì quyền "Sinh Sát": Quyền tiến tới khi bắt đầu, và Kết thúc khi hết yêu vẫn nằm trong tay người con gái.
Cô ấy nhận lời yêu bạn, cũng như lời, ý chia tay bạn.
Trong quan hệ Vợ Chồng cũng thế: Vợ là người gật đầu nhận lời cầu hôn, cũng là Vợ, nói lời ly thân với bạn.
Mặc dù nhìn thấy, đàn ông luôn là người chủ động, quyền biến trong mối quan hệ: Mời mọc, khơi gợi, tỏ tình, bảo vệ, chi trả.
Quyền lực "Sinh Sát" thực sự vẫn là con gái.
Còn đàn ông thì sao? thì có sao đâu!
Là phái mạnh, nể tình, tính cách"chơi đâu rồi cũng quay về", cá tính bảo vệ quen thuộc, đành làm "người nhịn" vậy😃
Thin Duong
Trong mối quan hệ tình cảm thì quyền "Sinh Sát": Quyền tiến tới khi bắt đầu, và Kết thúc khi hết yêu vẫn nằm trong tay người con gái.
Cô ấy nhận lời yêu bạn, cũng như lời, ý chia tay bạn.
Trong quan hệ Vợ Chồng cũng thế: Vợ là người gật đầu nhận lời cầu hôn, cũng là Vợ, nói lời ly thân với bạn.
Mặc dù nhìn thấy, đàn ông luôn là người chủ động, quyền biến trong mối quan hệ: Mời mọc, khơi gợi, tỏ tình, bảo vệ, chi trả.
Quyền lực "Sinh Sát" thực sự vẫn là con gái.
Còn đàn ông thì sao? thì có sao đâu!
Là phái mạnh, nể tình, tính cách"chơi đâu rồi cũng quay về", cá tính bảo vệ quen thuộc, đành làm "người nhịn" vậy😃