Trình bày ý nghĩa, yêu cầu, nội dung và hình thức của việc tiếp nhận nguồn lực thông tin.
kiến thức chung
• Ý nghĩa, yêu cầu
- Các nguồn tin được nhập về thư viện từ nhiều nguồn khác nhau nhất thiết phải có: chứng từ hoặc biên bản kèm theo (hóa đơn, biên lai, biên bản chuyên giao…)
- Chứng từ hoặc biên bản về số lượng, hiện trạng nguồn tin làm thành 2 bản. Cơ quan thư viện giữ 1 bản, 1 bản gửi về nhà sản xuất để yêu cầu
- Nguồn tin khi nhập về kho tin trở thành tài sản của thư viện và liên quan tới chế độ tài chính -> cần cất giữ cẩn thận
• Nội dung, hình thức
- Quá trình tiếp nhận nguồn tin khác nhau cần: chứng từ xuất xứ (hóa đơn, biên lai, biên bản…); danh mục các nguồn tin và giá tiền
- Nếu nguồn tin chỉ có hóa đơn mà chưa có danh mục tài liệu kèm theo thì người cán bộ phải:
+ Lập danh sách, cộng số bản và giá tiền xem có phù hợp với chứng từ, hóa đơn kèm theo
+ Lập biên bản có chữ ký người giao nhận, người giao
- Trường hợp nguồn tin biếu tặng ko có chứng từ thì chỉ cần lập biên bản bàn giao giữa 2 bên tặng và nhận
- Sau khi tiếp nhận nguồn tin thì cần làm 1 số công đoạn sau:
+ Dán bìa bọc ngoài (có thể bỏ)
+ Đóng dấu lên trang tên sách (giữa phần tên tài liệu và nhà xuất bản)
+ Đóng dấu lên trang 17 của tài liệu ( hoặc trang cuối với tài liệu dưới trang 17)
+ Không làm hỏng khi đóng dấu lên các trang ảnh, bản vẽ kèm theo của nguồn tin.
+ Dấu đóng có hình chữ nhật, kích cỡ 1,4cm × 4cm dòng trên mang tên cơ quan đó, dòng dưới cùng để ghi ký hiệu xếp giá
+ Dán mã vạch, dây từ, gắn các thiết bị từ
Nội dung liên quan
Nội dung sắp xếp theo thời gian
Bich Ngoc Vu