Trình bày về Peptide và thuyết polypeptide ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Peptide: Peptide là chuỗi aa liên kết với nhau bằng liên kết peptide. Liên kết peptide là liên kết đồng hoá trị, hình thành nhờ sự loại nước (ngưng tụ) giữa nhóm α-COOH của Amino Acid (AA) đứng trước với nhóm α-NH2 của AA sau. Hai AA nối với nhau → 1 liên kết peptide → dipeptide. Ba AA nối với nhau → 2 liên kết peptide → tripeptide. Một số AA liên kết với nhau → oligopeptide. Chuỗi polypeptide có 2 aa ở 2 đầu: Đầu chứa NH+3 tự do gọi là AA đầu N và mang số 1, các AA tiếp theo là số 2, 3, 4, …. AA cuối chứa nhóm COO-tự do là AA đầu C Phản ứng đặc trưng của liên kết peptide là phản ứng biure Thuyết polypeptide về cấu tạo phân tử protein Danhilepsky (1988): Liên kết –(CONH)– đóng vai trò quan trọng trong cấu tạo protein. Fisher (1990): khẳng định sự tồn tại của liên kết –CO – NH –(gọi là liên kết peptide), đề ra thuyết polypeptide về cấu tạo phân tử protein: “Phân tử protein là 1 hoặc nhiều chuỗi polypeptide khổng lồ,được tạo nên từ hàng chục hoặc hàng trăm gốc aa nối với nhau bằng liên kết peptide”. Các thí nghiệm chứng minh thuyết peptide Protein ở trạng thái nguyên vẹn có rất ít nhóm NH2 và COOH tự do.Khi protein bị thủy phân, các nhóm NH2 và COOH được tạo ra với tỷ lệ1/1. Protein tham gia phản ứng Biure trong protein có các liên kết peptide. Bản chất polypeptide của protein được khẳng định khi tổng hợp được protein (insulin từ 51 AA, ribonuclease từ 124 AA). Phương pháp nhiễu xạ tia X: trong chuỗi polypeptide, các AA được sắp xếp liên tục đặc trưng cho từng phân tử protein
Trả lời
Peptide: Peptide là chuỗi aa liên kết với nhau bằng liên kết peptide. Liên kết peptide là liên kết đồng hoá trị, hình thành nhờ sự loại nước (ngưng tụ) giữa nhóm α-COOH của Amino Acid (AA) đứng trước với nhóm α-NH2 của AA sau. Hai AA nối với nhau → 1 liên kết peptide → dipeptide. Ba AA nối với nhau → 2 liên kết peptide → tripeptide. Một số AA liên kết với nhau → oligopeptide. Chuỗi polypeptide có 2 aa ở 2 đầu: Đầu chứa NH+3 tự do gọi là AA đầu N và mang số 1, các AA tiếp theo là số 2, 3, 4, …. AA cuối chứa nhóm COO-tự do là AA đầu C Phản ứng đặc trưng của liên kết peptide là phản ứng biure Thuyết polypeptide về cấu tạo phân tử protein Danhilepsky (1988): Liên kết –(CONH)– đóng vai trò quan trọng trong cấu tạo protein. Fisher (1990): khẳng định sự tồn tại của liên kết –CO – NH –(gọi là liên kết peptide), đề ra thuyết polypeptide về cấu tạo phân tử protein: “Phân tử protein là 1 hoặc nhiều chuỗi polypeptide khổng lồ,được tạo nên từ hàng chục hoặc hàng trăm gốc aa nối với nhau bằng liên kết peptide”. Các thí nghiệm chứng minh thuyết peptide Protein ở trạng thái nguyên vẹn có rất ít nhóm NH2 và COOH tự do.Khi protein bị thủy phân, các nhóm NH2 và COOH được tạo ra với tỷ lệ1/1. Protein tham gia phản ứng Biure trong protein có các liên kết peptide. Bản chất polypeptide của protein được khẳng định khi tổng hợp được protein (insulin từ 51 AA, ribonuclease từ 124 AA). Phương pháp nhiễu xạ tia X: trong chuỗi polypeptide, các AA được sắp xếp liên tục đặc trưng cho từng phân tử protein