Trình bày phương pháp luận trong nghiên cứu tôn giáo:

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Phương pháp luận là phương pháp mà người nghiên cứu đứng trên một hệ tư tương quan điểm nào đó( vì đây là dựa trên hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng. Thứ nhất nghiên cứu tôn giáo là nghiên cứu phải chú trọng đến tính lịch sử bao gồm nhiều chiều cạnh nhiều nội dung khác nhau như lịch sử ra đời hình thức phát triển quá trình phát triển phải đặt những sự kiện lịch sử tôn giáo trong điều kiện lịch sử cụ thể để xem xét nếu lấy tư tưởng quan điểm hiện tại để nhìn nhận tôn giáo sự kiện đó thì phiến diện chủ quan phải thấy được tiến trình của tôn giáo chánh mặc cảm nhìn nhiều chiều đa dạng. Thứ hai là nghiên cứu tôn giáo phải có tính khách quan tôn trọng sự thật nhìn sự kiện tôn giáo có tính khách quan không thêm bớt nhìn nó như đúng những gì đang xảy ra tính khách quan trong đó là không để tình cảm chi phối cần tránh ưu ái tôn giáo này tránh bài từ tôn giáo khác tránh tư tưởng mặc cảm hay định kiến trong nghiên cứu nhất là mặc cảm các sự kiện các tôn giáo trong lịch sử dính lứu đến chính trị bị lợi dụng ( KiTo) tránh tả khuynh hữu khuynh trong tôn giáo đảm bảo tính khách quan của các sự kiện vì vậy người nghiên cứu đứng vững trên lập trường của nước ta chủ nghĩa Mác Lê tư tưởng HCM và quan điểm của Đảng.( Nhà Nguyễn cấm đạo có nhiều ý kiến cho rằng sai nhưng suy xét điều kiện lúc bấy giờ là có phần hợp lí vì các giáo sĩ đội lốt để hoạt động vì mục đích chính trị).
Trả lời
Phương pháp luận là phương pháp mà người nghiên cứu đứng trên một hệ tư tương quan điểm nào đó( vì đây là dựa trên hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng. Thứ nhất nghiên cứu tôn giáo là nghiên cứu phải chú trọng đến tính lịch sử bao gồm nhiều chiều cạnh nhiều nội dung khác nhau như lịch sử ra đời hình thức phát triển quá trình phát triển phải đặt những sự kiện lịch sử tôn giáo trong điều kiện lịch sử cụ thể để xem xét nếu lấy tư tưởng quan điểm hiện tại để nhìn nhận tôn giáo sự kiện đó thì phiến diện chủ quan phải thấy được tiến trình của tôn giáo chánh mặc cảm nhìn nhiều chiều đa dạng. Thứ hai là nghiên cứu tôn giáo phải có tính khách quan tôn trọng sự thật nhìn sự kiện tôn giáo có tính khách quan không thêm bớt nhìn nó như đúng những gì đang xảy ra tính khách quan trong đó là không để tình cảm chi phối cần tránh ưu ái tôn giáo này tránh bài từ tôn giáo khác tránh tư tưởng mặc cảm hay định kiến trong nghiên cứu nhất là mặc cảm các sự kiện các tôn giáo trong lịch sử dính lứu đến chính trị bị lợi dụng ( KiTo) tránh tả khuynh hữu khuynh trong tôn giáo đảm bảo tính khách quan của các sự kiện vì vậy người nghiên cứu đứng vững trên lập trường của nước ta chủ nghĩa Mác Lê tư tưởng HCM và quan điểm của Đảng.( Nhà Nguyễn cấm đạo có nhiều ý kiến cho rằng sai nhưng suy xét điều kiện lúc bấy giờ là có phần hợp lí vì các giáo sĩ đội lốt để hoạt động vì mục đích chính trị).