Trình bày đặc điểm và ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống xã hội ở Thái Lan?
kiến thức chung
. Qúa trình phát triển
Phật giáo Theravada nguyên thuỷ được truyền bá vào Thái Lan năm 241 TCN theo sau cuộc Chánh pháp quy mô của nhà vua Phật tử Asoka. Phật giáo Đại Thừa đã thâm nhập vào dải đất miền Nam Thái Lan từ thế kỷ VII dưới thòi vua Srivijaya và Bát vật giáo được đưa vào qua những người Thái ở nhà nước Nam Chao. Phật giáo Theravada thâm nhập và miền Bắc Thái Lan qua con đường Miến Điện gắn với tên tuổi của nhà sư Sin Arahan. Phật giáo Theravada Srilanca xâm nhập vào miền Nam Thái Lan cũng quancon đường Miến Điện
Trải qua các thời lịch sử đến nay Phật giáo đã trở thành Quốc giáo của Thái Lan với hệ thống triết lý tôn giáo sâu sắc, các công trình Phật giáo đồ sộ và có ảnh hưởng đến mọi mặt kinh tế xã hội của đất nước này.
2, Ảnh hưởng của Phật giáo
Nhận thức: Phật giáo đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành tính cách, nhận thức và hành vi của mỗi người dân Thái Lan.
Giáo dục: nhà chùa là trường học đầu tiên của trẻ em trong làng,và các nhà sư là người dạy cho trẻ biết nhân ái, biết khoan dung, biết kính trọng cha mẹ. Ngày nay, tuy vai trò của Phật giáo không còn can thiệp nhiều vào ngành giáo dục phổ cập, nhưng những di sản của Phật giáo để lại, vẫn giữ nguyên giá trị và vẫn đứng vững trong lòng của dân tộc Thái.
Phật giáo cũng đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hoá xã hội và tinh thần của nhân dân cũng đóng một vai trò đáng kể trong môi trường kinh tế của người dân Thái. Nhiều lời Phật dạy về cách chọn nghề chân chính và thực hiện công việc làm ăn chân chính, đã được áp dụng rộng rãi trong mọi gia tầng của xã hội Thái, và người dân Thái biết làm thế nào để duy trì một gia đình hạnh phúc, ổn định về kinh tế qua giáo lý của nhà Phật.
Kiến trúc Phật giáo độc đáo không những đem lại vẻ đẹp riêng biệt cho Thái Lan mà còn tạo điều kiện thuần lợi cho phát triển du lịch.
Sinh hoạt tín ngưỡng Phất giáo luôn là một phần quan trọng trong đời sống của người dân Thái, từ lúc mới chào đời, trưởng thành, lễ cưới, ma chay... đều có liên quan đến chùa chiền và tăng sĩ.
Ngôi chùa và đời sống của người dân Thái
Chùa, một kho tàng an toàn nhất
Chùa cũng là nơi an toàn:
Chùa là nơi để bảo tồn.
Chùa, nơi tạm trú.
Chùa, nơi hội họp:
Chùa là một trung tâm văn hóa:
Phật giáo ở Việt Nam cũng có lịch sử phát triển lâu đời với trường phái Đại thừa và tiểu thừa. Mặc dù trường phái Phật giáo có nét khác biệt nhưng nhìn chung cả Phật giáo ở Thái Lan và Việt Nam đều hướng con người đến cái thiện, dạy con người biết từ bi hỷ xả, biết nhân ái, biết bao dung, biết giúp đỡ mọi người. Như câu nói:” Dù xây chín bậc phù đồ/không bằng làm phúc cứu cho một ngươì”.
Tuy nhiên, do Phật giáo Thái Lan mang tính chất ma thuật- vật linh còn Phật giáo ở Việt Nam có tính dung hoà với tín ngường dân gian và ảnh hưởng của mỗi hệ nên tục thờ cúng có nhiều nét khác biệt. Phật giáo ở Thái Lan có ảnh hưởng sâu sắc đến mọi mặt của kinh tế văn hoá xã hội, còn ỏ Việt Nam có phần hận chế hơn.
2, Hồi giáo
Hồi giáo ở Thái Lan xuất hiện từ trước khi hình thành Vương quốc Sụ-khô-thay, chủ yếu do người gốc Mã Lai du nhập vào. Thời kỳ đầu, Hồi giáo phổ biến ở tỉnh Pa-tha-ni nằm sát biên giới Thái Lan và Ma-lai-xi-a, sau đó lan rộng sang một số tỉnh khác ở miền Nam như: Na-ra-thi-vắt, Y-a-la,…Trong cộng đồng Hồi giáo ở Thái Lan hiện nay thì số người Hồi giáo gốc Mã Lai chiếm tỉ lệ nhiều nhất. Cộng đồng Hồi giáo lớn thứ hai ở Thái Lan, sau cộng đồng Hồi giáo gốc Mã Lai phải kể đến cộng đồng có nguồn gốc từ đảo Gia-va của In-đô-nê-xi-a nhập cư vào Thái Lan từ thời Vua Chu-la-long-con vào nửa cuối thế kỷ XIX.
Một bộ phận khá đông người Hồi giáo có nguồn gốc từ Ba-tư (I-ran ngày nay).
Nhóm thứ tư có nguồn gốc từ Nam Á, chủ yếu là Ấn Độ, Băng-la-đét, Pa-ki-xtan và Áp-ga-ni-xtan. Ngoại trừ số ít người được truyền bá nhiều về đạo lý, tín ngưỡng Hồi giáo ở Thái Lan đã dần dần pha trộn với một số niềm tin và việc hành đạo không hoàn toàn thuần nhất là của đạo Islam.
Mặc dù có nguồn gốc khác nhau nhưng người Hồi giáo ở Thái Lan đều có chung những phong tục tập quán truyền thống. Cộng đồng Hồi giáo ở miền Nam chủ yếu làm nghề nông và đánh cá nên nghèo hơn ở những tỉnh khác, cộng đồng ở miền Bắc và Đông Bắc sống chủ yếu bằng nghề chăn nuôi gia súc, ở miền Trung và xung quanh thủ đô Băng-cốc sống dọc theo các con sông và kênh rạch,…
Để đảm bảo cuộc sống bình thường về vật chất và tinh thần của người dân theo Hồi giáo ở Thái Lan, Chủ tịch Hội đồng Hồi giáo quốc gia có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan chính phủ, chính quyền địa phương trong các hoạt dộng hỗ trợ các cộng đồng Hồi giáo trong cả nước. Vấn đề mâu thuẫn nảy sinh giữa các cộng đồng tôn giáo, sắc tộc trong những năm qua đa nh cho người dâ.ng được Chính phủ Thái lan, chính quyền địa phương và các cồng đồng Hồi giáo tập trung tháo gỡ để tránh những vấn đề phức tạp mới, khôi phục sự ổn định, đảm bảo cuộc sống yên bình.
2, Thiên chúa giáo
Vào thế kỷ thứ 16 và 17, người Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đã đưa Thiên chúa giáo vào đất Xiêm. Những nhà truyền giáo này thu lượm được những kết quả rất khiêm tốn trong việc thuyết phục người Thái cải đạo, và tỉ lệ giáo dân Thiên chúa ở đây ở mức thấp nhất trong khu vực châu Á. Tuy nhiên, các hội truyền giáo Thiên chúa lại đóng một vai trò khá quan trọng, là nhân tố trong việc du nhập tư tưởng phương Tây vào Thái Lan. Các hội truyền giáo này mở các bệnh viện, truyền bá kiến thức y học Tây phương và tài trợ cho những trường tiểu học và trung học tư thục xuất sắc ở đây. Rất nhiều phụ huynh có dự định sẽ cho con em du học ở châu Âu và Bắc Mỹ đã gửi học sinh vào các trường này.
2, Đạo Balamon
Cùng với các tôn giáo khác đạo Balamon được truyền bá và Thái Lan khá sớm và có ảnh hưởng sâu sắc đến việc phân chia giai cấp trong xã hội thời kỳ Sukhothay và Agutthayya. Đố là giai cấp vua, hoàng tộc, quan lại, tăng lữ, thường dân và nô lệ. Thời kỳ này nô lệ bị coi là hàng hoá , là hiện thân của chủ nô, khi chủ nộ phạm tội có thể để nô lệ chụi tôi thay. Chế độ nô lệ này tồn tại đến cuối thế kỷ 19, khi vua Rama V cho thực hiện chế độ bãi nô mới hoàn toàn bị xoá bỏ.
KẾT LUẬN: Việc tồn tại nhiều tôn giáo tuy rằng làm phong phú thêm nền văn hoá nhưng cũng đặt ra vấn đề hoà hợp tôn giáo và các chính sách hoà hợp tôn giáo nhất là khi các tôn giáo đòi ly khai như hiện nay.
. Qúa trình phát triển
Phật giáo Theravada nguyên thuỷ được truyền bá vào Thái Lan năm 241 TCN theo sau cuộc Chánh pháp quy mô của nhà vua Phật tử Asoka. Phật giáo Đại Thừa đã thâm nhập vào dải đất miền Nam Thái Lan từ thế kỷ VII dưới thòi vua Srivijaya và Bát vật giáo được đưa vào qua những người Thái ở nhà nước Nam Chao. Phật giáo Theravada thâm nhập và miền Bắc Thái Lan qua con đường Miến Điện gắn với tên tuổi của nhà sư Sin Arahan. Phật giáo Theravada Srilanca xâm nhập vào miền Nam Thái Lan cũng quancon đường Miến Điện
Trải qua các thời lịch sử đến nay Phật giáo đã trở thành Quốc giáo của Thái Lan với hệ thống triết lý tôn giáo sâu sắc, các công trình Phật giáo đồ sộ và có ảnh hưởng đến mọi mặt kinh tế xã hội của đất nước này.
2, Ảnh hưởng của Phật giáo
Nhận thức: Phật giáo đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành tính cách, nhận thức và hành vi của mỗi người dân Thái Lan.
Giáo dục: nhà chùa là trường học đầu tiên của trẻ em trong làng,và các nhà sư là người dạy cho trẻ biết nhân ái, biết khoan dung, biết kính trọng cha mẹ. Ngày nay, tuy vai trò của Phật giáo không còn can thiệp nhiều vào ngành giáo dục phổ cập, nhưng những di sản của Phật giáo để lại, vẫn giữ nguyên giá trị và vẫn đứng vững trong lòng của dân tộc Thái.
Phật giáo cũng đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hoá xã hội và tinh thần của nhân dân cũng đóng một vai trò đáng kể trong môi trường kinh tế của người dân Thái. Nhiều lời Phật dạy về cách chọn nghề chân chính và thực hiện công việc làm ăn chân chính, đã được áp dụng rộng rãi trong mọi gia tầng của xã hội Thái, và người dân Thái biết làm thế nào để duy trì một gia đình hạnh phúc, ổn định về kinh tế qua giáo lý của nhà Phật.
Kiến trúc Phật giáo độc đáo không những đem lại vẻ đẹp riêng biệt cho Thái Lan mà còn tạo điều kiện thuần lợi cho phát triển du lịch.
Sinh hoạt tín ngưỡng Phất giáo luôn là một phần quan trọng trong đời sống của người dân Thái, từ lúc mới chào đời, trưởng thành, lễ cưới, ma chay... đều có liên quan đến chùa chiền và tăng sĩ.
Ngôi chùa và đời sống của người dân Thái
Chùa, một kho tàng an toàn nhất
Chùa cũng là nơi an toàn:
Chùa là nơi để bảo tồn.
Chùa, nơi tạm trú.
Chùa, nơi hội họp:
Chùa là một trung tâm văn hóa:
Phật giáo ở Việt Nam cũng có lịch sử phát triển lâu đời với trường phái Đại thừa và tiểu thừa. Mặc dù trường phái Phật giáo có nét khác biệt nhưng nhìn chung cả Phật giáo ở Thái Lan và Việt Nam đều hướng con người đến cái thiện, dạy con người biết từ bi hỷ xả, biết nhân ái, biết bao dung, biết giúp đỡ mọi người. Như câu nói:” Dù xây chín bậc phù đồ/không bằng làm phúc cứu cho một ngươì”.
Tuy nhiên, do Phật giáo Thái Lan mang tính chất ma thuật- vật linh còn Phật giáo ở Việt Nam có tính dung hoà với tín ngường dân gian và ảnh hưởng của mỗi hệ nên tục thờ cúng có nhiều nét khác biệt. Phật giáo ở Thái Lan có ảnh hưởng sâu sắc đến mọi mặt của kinh tế văn hoá xã hội, còn ỏ Việt Nam có phần hận chế hơn.
2, Hồi giáo
Hồi giáo ở Thái Lan xuất hiện từ trước khi hình thành Vương quốc Sụ-khô-thay, chủ yếu do người gốc Mã Lai du nhập vào. Thời kỳ đầu, Hồi giáo phổ biến ở tỉnh Pa-tha-ni nằm sát biên giới Thái Lan và Ma-lai-xi-a, sau đó lan rộng sang một số tỉnh khác ở miền Nam như: Na-ra-thi-vắt, Y-a-la,…Trong cộng đồng Hồi giáo ở Thái Lan hiện nay thì số người Hồi giáo gốc Mã Lai chiếm tỉ lệ nhiều nhất. Cộng đồng Hồi giáo lớn thứ hai ở Thái Lan, sau cộng đồng Hồi giáo gốc Mã Lai phải kể đến cộng đồng có nguồn gốc từ đảo Gia-va của In-đô-nê-xi-a nhập cư vào Thái Lan từ thời Vua Chu-la-long-con vào nửa cuối thế kỷ XIX.
Một bộ phận khá đông người Hồi giáo có nguồn gốc từ Ba-tư (I-ran ngày nay).
Nhóm thứ tư có nguồn gốc từ Nam Á, chủ yếu là Ấn Độ, Băng-la-đét, Pa-ki-xtan và Áp-ga-ni-xtan. Ngoại trừ số ít người được truyền bá nhiều về đạo lý, tín ngưỡng Hồi giáo ở Thái Lan đã dần dần pha trộn với một số niềm tin và việc hành đạo không hoàn toàn thuần nhất là của đạo Islam.
Mặc dù có nguồn gốc khác nhau nhưng người Hồi giáo ở Thái Lan đều có chung những phong tục tập quán truyền thống. Cộng đồng Hồi giáo ở miền Nam chủ yếu làm nghề nông và đánh cá nên nghèo hơn ở những tỉnh khác, cộng đồng ở miền Bắc và Đông Bắc sống chủ yếu bằng nghề chăn nuôi gia súc, ở miền Trung và xung quanh thủ đô Băng-cốc sống dọc theo các con sông và kênh rạch,…
Để đảm bảo cuộc sống bình thường về vật chất và tinh thần của người dân theo Hồi giáo ở Thái Lan, Chủ tịch Hội đồng Hồi giáo quốc gia có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan chính phủ, chính quyền địa phương trong các hoạt dộng hỗ trợ các cộng đồng Hồi giáo trong cả nước. Vấn đề mâu thuẫn nảy sinh giữa các cộng đồng tôn giáo, sắc tộc trong những năm qua đa nh cho người dâ.ng được Chính phủ Thái lan, chính quyền địa phương và các cồng đồng Hồi giáo tập trung tháo gỡ để tránh những vấn đề phức tạp mới, khôi phục sự ổn định, đảm bảo cuộc sống yên bình.
2, Thiên chúa giáo
Vào thế kỷ thứ 16 và 17, người Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đã đưa Thiên chúa giáo vào đất Xiêm. Những nhà truyền giáo này thu lượm được những kết quả rất khiêm tốn trong việc thuyết phục người Thái cải đạo, và tỉ lệ giáo dân Thiên chúa ở đây ở mức thấp nhất trong khu vực châu Á. Tuy nhiên, các hội truyền giáo Thiên chúa lại đóng một vai trò khá quan trọng, là nhân tố trong việc du nhập tư tưởng phương Tây vào Thái Lan. Các hội truyền giáo này mở các bệnh viện, truyền bá kiến thức y học Tây phương và tài trợ cho những trường tiểu học và trung học tư thục xuất sắc ở đây. Rất nhiều phụ huynh có dự định sẽ cho con em du học ở châu Âu và Bắc Mỹ đã gửi học sinh vào các trường này.
2, Đạo Balamon
Cùng với các tôn giáo khác đạo Balamon được truyền bá và Thái Lan khá sớm và có ảnh hưởng sâu sắc đến việc phân chia giai cấp trong xã hội thời kỳ Sukhothay và Agutthayya. Đố là giai cấp vua, hoàng tộc, quan lại, tăng lữ, thường dân và nô lệ. Thời kỳ này nô lệ bị coi là hàng hoá , là hiện thân của chủ nô, khi chủ nộ phạm tội có thể để nô lệ chụi tôi thay. Chế độ nô lệ này tồn tại đến cuối thế kỷ 19, khi vua Rama V cho thực hiện chế độ bãi nô mới hoàn toàn bị xoá bỏ.
KẾT LUẬN: Việc tồn tại nhiều tôn giáo tuy rằng làm phong phú thêm nền văn hoá nhưng cũng đặt ra vấn đề hoà hợp tôn giáo và các chính sách hoà hợp tôn giáo nhất là khi các tôn giáo đòi ly khai như hiện nay.
. Qúa trình phát triển
Phật giáo Theravada nguyên thuỷ được truyền bá vào Thái Lan năm 241 TCN theo sau cuộc Chánh pháp quy mô của nhà vua Phật tử Asoka. Phật giáo Đại Thừa đã thâm nhập vào dải đất miền Nam Thái Lan từ thế kỷ VII dưới thòi vua Srivijaya và Bát vật giáo được đưa vào qua những người Thái ở nhà nước Nam Chao. Phật giáo Theravada thâm nhập và miền Bắc Thái Lan qua con đường Miến Điện gắn với tên tuổi của nhà sư Sin Arahan. Phật giáo Theravada Srilanca xâm nhập vào miền Nam Thái Lan cũng quancon đường Miến Điện
Trải qua các thời lịch sử đến nay Phật giáo đã trở thành Quốc giáo của Thái Lan với hệ thống triết lý tôn giáo sâu sắc, các công trình Phật giáo đồ sộ và có ảnh hưởng đến mọi mặt kinh tế xã hội của đất nước này.
2, Ảnh hưởng của Phật giáo
Nhận thức: Phật giáo đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành tính cách, nhận thức và hành vi của mỗi người dân Thái Lan.
Giáo dục: nhà chùa là trường học đầu tiên của trẻ em trong làng,và các nhà sư là người dạy cho trẻ biết nhân ái, biết khoan dung, biết kính trọng cha mẹ. Ngày nay, tuy vai trò của Phật giáo không còn can thiệp nhiều vào ngành giáo dục phổ cập, nhưng những di sản của Phật giáo để lại, vẫn giữ nguyên giá trị và vẫn đứng vững trong lòng của dân tộc Thái.
Phật giáo cũng đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hoá xã hội và tinh thần của nhân dân cũng đóng một vai trò đáng kể trong môi trường kinh tế của người dân Thái. Nhiều lời Phật dạy về cách chọn nghề chân chính và thực hiện công việc làm ăn chân chính, đã được áp dụng rộng rãi trong mọi gia tầng của xã hội Thái, và người dân Thái biết làm thế nào để duy trì một gia đình hạnh phúc, ổn định về kinh tế qua giáo lý của nhà Phật.
Kiến trúc Phật giáo độc đáo không những đem lại vẻ đẹp riêng biệt cho Thái Lan mà còn tạo điều kiện thuần lợi cho phát triển du lịch.
Sinh hoạt tín ngưỡng Phất giáo luôn là một phần quan trọng trong đời sống của người dân Thái, từ lúc mới chào đời, trưởng thành, lễ cưới, ma chay... đều có liên quan đến chùa chiền và tăng sĩ.
Ngôi chùa và đời sống của người dân Thái
Chùa, một kho tàng an toàn nhất
Chùa cũng là nơi an toàn:
Chùa là nơi để bảo tồn.
Chùa, nơi tạm trú.
Chùa, nơi hội họp:
Chùa là một trung tâm văn hóa:
Phật giáo ở Việt Nam cũng có lịch sử phát triển lâu đời với trường phái Đại thừa và tiểu thừa. Mặc dù trường phái Phật giáo có nét khác biệt nhưng nhìn chung cả Phật giáo ở Thái Lan và Việt Nam đều hướng con người đến cái thiện, dạy con người biết từ bi hỷ xả, biết nhân ái, biết bao dung, biết giúp đỡ mọi người. Như câu nói:” Dù xây chín bậc phù đồ/không bằng làm phúc cứu cho một ngươì”.
Tuy nhiên, do Phật giáo Thái Lan mang tính chất ma thuật- vật linh còn Phật giáo ở Việt Nam có tính dung hoà với tín ngường dân gian và ảnh hưởng của mỗi hệ nên tục thờ cúng có nhiều nét khác biệt. Phật giáo ở Thái Lan có ảnh hưởng sâu sắc đến mọi mặt của kinh tế văn hoá xã hội, còn ỏ Việt Nam có phần hận chế hơn.
2, Hồi giáo
Hồi giáo ở Thái Lan xuất hiện từ trước khi hình thành Vương quốc Sụ-khô-thay, chủ yếu do người gốc Mã Lai du nhập vào. Thời kỳ đầu, Hồi giáo phổ biến ở tỉnh Pa-tha-ni nằm sát biên giới Thái Lan và Ma-lai-xi-a, sau đó lan rộng sang một số tỉnh khác ở miền Nam như: Na-ra-thi-vắt, Y-a-la,…Trong cộng đồng Hồi giáo ở Thái Lan hiện nay thì số người Hồi giáo gốc Mã Lai chiếm tỉ lệ nhiều nhất. Cộng đồng Hồi giáo lớn thứ hai ở Thái Lan, sau cộng đồng Hồi giáo gốc Mã Lai phải kể đến cộng đồng có nguồn gốc từ đảo Gia-va của In-đô-nê-xi-a nhập cư vào Thái Lan từ thời Vua Chu-la-long-con vào nửa cuối thế kỷ XIX.
Một bộ phận khá đông người Hồi giáo có nguồn gốc từ Ba-tư (I-ran ngày nay).
Nhóm thứ tư có nguồn gốc từ Nam Á, chủ yếu là Ấn Độ, Băng-la-đét, Pa-ki-xtan và Áp-ga-ni-xtan. Ngoại trừ số ít người được truyền bá nhiều về đạo lý, tín ngưỡng Hồi giáo ở Thái Lan đã dần dần pha trộn với một số niềm tin và việc hành đạo không hoàn toàn thuần nhất là của đạo Islam.
Mặc dù có nguồn gốc khác nhau nhưng người Hồi giáo ở Thái Lan đều có chung những phong tục tập quán truyền thống. Cộng đồng Hồi giáo ở miền Nam chủ yếu làm nghề nông và đánh cá nên nghèo hơn ở những tỉnh khác, cộng đồng ở miền Bắc và Đông Bắc sống chủ yếu bằng nghề chăn nuôi gia súc, ở miền Trung và xung quanh thủ đô Băng-cốc sống dọc theo các con sông và kênh rạch,…
Để đảm bảo cuộc sống bình thường về vật chất và tinh thần của người dân theo Hồi giáo ở Thái Lan, Chủ tịch Hội đồng Hồi giáo quốc gia có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan chính phủ, chính quyền địa phương trong các hoạt dộng hỗ trợ các cộng đồng Hồi giáo trong cả nước. Vấn đề mâu thuẫn nảy sinh giữa các cộng đồng tôn giáo, sắc tộc trong những năm qua đa nh cho người dâ.ng được Chính phủ Thái lan, chính quyền địa phương và các cồng đồng Hồi giáo tập trung tháo gỡ để tránh những vấn đề phức tạp mới, khôi phục sự ổn định, đảm bảo cuộc sống yên bình.
2, Thiên chúa giáo
Vào thế kỷ thứ 16 và 17, người Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đã đưa Thiên chúa giáo vào đất Xiêm. Những nhà truyền giáo này thu lượm được những kết quả rất khiêm tốn trong việc thuyết phục người Thái cải đạo, và tỉ lệ giáo dân Thiên chúa ở đây ở mức thấp nhất trong khu vực châu Á. Tuy nhiên, các hội truyền giáo Thiên chúa lại đóng một vai trò khá quan trọng, là nhân tố trong việc du nhập tư tưởng phương Tây vào Thái Lan. Các hội truyền giáo này mở các bệnh viện, truyền bá kiến thức y học Tây phương và tài trợ cho những trường tiểu học và trung học tư thục xuất sắc ở đây. Rất nhiều phụ huynh có dự định sẽ cho con em du học ở châu Âu và Bắc Mỹ đã gửi học sinh vào các trường này.
2, Đạo Balamon
Cùng với các tôn giáo khác đạo Balamon được truyền bá và Thái Lan khá sớm và có ảnh hưởng sâu sắc đến việc phân chia giai cấp trong xã hội thời kỳ Sukhothay và Agutthayya. Đố là giai cấp vua, hoàng tộc, quan lại, tăng lữ, thường dân và nô lệ. Thời kỳ này nô lệ bị coi là hàng hoá , là hiện thân của chủ nô, khi chủ nộ phạm tội có thể để nô lệ chụi tôi thay. Chế độ nô lệ này tồn tại đến cuối thế kỷ 19, khi vua Rama V cho thực hiện chế độ bãi nô mới hoàn toàn bị xoá bỏ.
KẾT LUẬN: Việc tồn tại nhiều tôn giáo tuy rằng làm phong phú thêm nền văn hoá nhưng cũng đặt ra vấn đề hoà hợp tôn giáo và các chính sách hoà hợp tôn giáo nhất là khi các tôn giáo đòi ly khai như hiện nay.
Nội dung liên quan
Nội dung sắp xếp theo thời gian
Đặng Lê Anh Khoa