Trí thông minh cơ thể là gì?
tâm lý học
,tâm linh
,triết học
,tư duy
Trong suốt chiều dài lịch sử, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về trí thông minh. Theo đó, những khái niệm hiện đại cho rằng thông minh bao gồm những khả năng sau đây:
Học hỏi từ kinh nghiệm: Sự tiếp thu, kỹ năng ghi nhớ, vận dụng kiến thức là một trong những yếu tố quan trọng của trí thông minh.
Phát hiện vấn đề: Để có thể vận dụng kiến thức, chúng ta phải biết cách nhận diện những vấn đề có khả năng xảy ra.
Giải quyết vấn đề: Sử dụng những kiến thức đã học được để đưa ra những giải pháp hữu ích cho các vấn đề xung quanh.
trí thông minh tâm lý học kỹ năng lý luận
Ngoài ra, trí thông minh cũng liên quan đến các hoạt động tinh thần như tư duy logic, lý luận và lên kế hoạch. Cho dù còn nhiều tranh cãi về việc định nghĩa nhưng các nhà tâm lý đều thống nhất rằng trí tuệ đóng một vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực cuộc sống. Do đó, những nghiên cứu về nó cũng được sử dụng làm các bài kiểm tra năng lực ứng viên và khả năng học tập ở trẻ…
CÁC HỌC THUYẾT VỀ TRÍ THÔNG MINH
Dưới đây là những học thuyết quan trọng về trí thông minh được hình thành trong 100 năm qua.
TRÍ THÔNG MINH TỔNG QUÁT (CHARLES SPEARMAN)
charles spearman nhà tâm lý học
Nhà tâm lý học người Anh Charles Spearman (1863-1945) đã miêu tả khái niệm mà ông ấy đề cập đến, gọi là Trí thông minh tổng quát hoặc Yếu tố G. Ông sử dụng kỹ thuật phân tích yếu tố để kiểm tra năng lực tinh thần và kết luận rằng các bài kiểm tra này đều đưa ra điểm số giống nhau. Do đó, một người làm tốt bài kiểm tra này cũng sẽ thực hiện tốt các bài đánh giá khác. Ông đưa ra kết luận rằng trí thông minh là khả năng nhận thức tổng quát có thể được đánh giá và biểu thị bằng con số.
BÍ QUYẾT SỐNG
7 THÓI QUEN CỦA NHỮNG NGƯỜI CÓ CHỈ SỐ EQ CAO
NĂNG LỰC TRÍ THÔNG MINH NGUYÊN THỦY (LOUIS L.THURSTONE)
Sau đó, nhà tâm lý học Louis L.Thurstone (1887 – 1955) đã đưa ra một học thuyết khác định nghĩa về trí thông minh. Thay vì xem xét trí thông minh như một năng lực tổng quát và độc lập, học thuyết của Thurstone tập trung vào 7 năng lực tinh thần căn bản:
Trí nhớ liên tưởng: Khả năng ghi nhớ và hồi tưởng
Khả năng giải quyết các vấn đề số học
Tốc độ tri giác: Nhìn thấy sự khác biệt và giống nhau giữa các đối tượng
Lý luận: Tìm ra các quy luật
Khả năng hình dung không gian
Khả năng hiểu lời nói
Ngôn từ trôi chảy
heo le
Trong suốt chiều dài lịch sử, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về trí thông minh. Theo đó, những khái niệm hiện đại cho rằng thông minh bao gồm những khả năng sau đây:
Học hỏi từ kinh nghiệm: Sự tiếp thu, kỹ năng ghi nhớ, vận dụng kiến thức là một trong những yếu tố quan trọng của trí thông minh.
Phát hiện vấn đề: Để có thể vận dụng kiến thức, chúng ta phải biết cách nhận diện những vấn đề có khả năng xảy ra.
Giải quyết vấn đề: Sử dụng những kiến thức đã học được để đưa ra những giải pháp hữu ích cho các vấn đề xung quanh.
trí thông minh tâm lý học kỹ năng lý luận
Ngoài ra, trí thông minh cũng liên quan đến các hoạt động tinh thần như tư duy logic, lý luận và lên kế hoạch. Cho dù còn nhiều tranh cãi về việc định nghĩa nhưng các nhà tâm lý đều thống nhất rằng trí tuệ đóng một vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực cuộc sống. Do đó, những nghiên cứu về nó cũng được sử dụng làm các bài kiểm tra năng lực ứng viên và khả năng học tập ở trẻ…
CÁC HỌC THUYẾT VỀ TRÍ THÔNG MINH
Dưới đây là những học thuyết quan trọng về trí thông minh được hình thành trong 100 năm qua.
TRÍ THÔNG MINH TỔNG QUÁT (CHARLES SPEARMAN)
charles spearman nhà tâm lý học
Nhà tâm lý học người Anh Charles Spearman (1863-1945) đã miêu tả khái niệm mà ông ấy đề cập đến, gọi là Trí thông minh tổng quát hoặc Yếu tố G. Ông sử dụng kỹ thuật phân tích yếu tố để kiểm tra năng lực tinh thần và kết luận rằng các bài kiểm tra này đều đưa ra điểm số giống nhau. Do đó, một người làm tốt bài kiểm tra này cũng sẽ thực hiện tốt các bài đánh giá khác. Ông đưa ra kết luận rằng trí thông minh là khả năng nhận thức tổng quát có thể được đánh giá và biểu thị bằng con số.
BÍ QUYẾT SỐNG
7 THÓI QUEN CỦA NHỮNG NGƯỜI CÓ CHỈ SỐ EQ CAO
NĂNG LỰC TRÍ THÔNG MINH NGUYÊN THỦY (LOUIS L.THURSTONE)
Sau đó, nhà tâm lý học Louis L.Thurstone (1887 – 1955) đã đưa ra một học thuyết khác định nghĩa về trí thông minh. Thay vì xem xét trí thông minh như một năng lực tổng quát và độc lập, học thuyết của Thurstone tập trung vào 7 năng lực tinh thần căn bản:
Trí nhớ liên tưởng: Khả năng ghi nhớ và hồi tưởng
Khả năng giải quyết các vấn đề số học
Tốc độ tri giác: Nhìn thấy sự khác biệt và giống nhau giữa các đối tượng
Lý luận: Tìm ra các quy luật
Khả năng hình dung không gian
Khả năng hiểu lời nói
Ngôn từ trôi chảy
Quyết Trần