Trẻ nghẹt mũi, ho, sốt, chán ăn, đây là bệnh lý gì?
Bé nhà em mới 7 tháng tuổi, mấy hôm nay, thời tiết trở lạnh, bé nhà em bị nghẹt mũi, ho, nước mãy chảy thường xuyên, có dấu hiệu của sốt. Ngoài ra, bé trở nên khó chịu, hay khóc đòi mẹ, bé cũng ăn uống sữa kém đi. Em lo quá, không biết bé bị bệnh gì? Mẹ nào đang nuôi con nhỏ có thể tư vấn em nên làm gì không ạ?
sức khoẻ
Khi khí hậu ẩm ương, vừa nắng vừa mưa là màu ủ bệnh của cảm, viêm mũi họng, nhất là đối tượng em bé dưới 5 tuổi sẽ rất dễ bị ho sổ mũi nôn trớ, sốt như con bạn. Đây là những bệnh vặt hay gặp, ba mẹ cần bình tĩnh để chăm sóc bé sẽ ổn thôi.
Mình trải qua nuôi con dc vài năm nên có ít chia sẻ với mẹ nhé.
- Thời tiết trở lạnh, bé nhà em bị nghẹt mũi, ho, nước mũi chảy thường xuyên, có dấu hiệu của sốt
Khi bé không khỏe thì biểu hiện đầu tiên là nghẹt mũi, ho, sau đó 1-2 ngày là chảy mũi nước và sau đó là sốt. Bởi vì, hệ hô hấp của bé còn yếu và bé gần như thở bằng bụng nên rất dễ bị nghẹt mũi. Những triệu chứng bạn liệt kê là dấu hiệu của viêm hô hấp.
Khi bé chãy mũi nước có nghĩa là khoang mũi đã bị đầy nước mũi và chất nhầy nên sẽ chảy ra ngoài. Nếu ko làm sạch và hút mũi thì nó sẽ chảy ngược lên tai hoặc xuống họng làm bé nôn trớ.
Do đó, cần thiết ngay bây giờ là bạn hãy mua dũng cụ về hút mũi của bé để giúp bé dễ thở và bớt mệt. Mỗi ngày, kể cả khi bé đã khỏi bệnh vẫn mua nước muối sinh lý vệ sinh mũi họng cho bé.
Khi bé sốt là bé đã bị viêm ở đâu đó, nó là phản ứng của cơ thể trước những đợt viêm tấn công. Bạn cần phải theo dõi diễn tiến sốt, đo thân nhiệt của bé. Khi bé sốt ter6n 38,5 độ thì cho uống thuốc hạ sốt dành cho bé với cách mỗi đợt hạ sốt là 4h. Nếu bé dưới 38.5 độ thì lau mát người cho bé, mặc đồ thông thoáng ko ủ.
Vì diễn tiến bệnh của bé cũng đã đến lúc bé mệt nên bạn cần đưa bé đi khám ở bệnh viện chuyên khoa để bác sỹ có hỗ trợ điều trị và thuốc. Cần đi khám đúng lịch và phối hợp cùng bác sỹ điều trị cho bé. Thông thường, bé khò khè thở khó nhiều thì sẽ có chỉ định cho bé đi vật lý trị liệu lấy đàm nhớt. Nên tránh đưa bé đi đến nơi đông người dễ lây nhiễm và cần tắm nắm sớm cho bé mỗi ngày.
2. Ngoài ra, bé trở nên khó chịu, hay khóc đòi mẹ, bé cũng ăn uống sữa kém đi.
Cái này là bình thường luôn, bạn cảm lừ đừ là đã ko muốn ăn, khó chịu cáu gắt thì làm sao bé khỏe được. Và đã không khỏe thì bé sẽ không ăn uống dc, đòi mẹ vì cảm giác bất an.
Bạn cần phải quan tâm và dỗ dành bé nhiều hơn, cho bú từng tí một. Sau khi bú xong thì vỗ lưng và bế cao đầu để bé dễ tiêu. Mỗi lúc bé ho thì ôm vỗ lưng để đàm văng ra.
Những lúc bé như này cần theo dõi bụng bé thở như nào. Nếu bé thở gấp, khó khăn và mệt, lồng ngực bị thóp và quấy quá nhiều, sốt ko đỡ dù cho uống hạ sốt và làm các biện pháp khác, bỏ ăn uống, nôn trớ nhiều và quấy khóc nhiều thì cần đưa đến ngay cấp cứu của bệnh viện vì khi bị chảy mũi nhiều và mệt sẽ dễ bị thiếu oxy cho phổi. Bạn không nên chủ quan và tự điều trị, tự cho thuốc sẽ dễ dẫn đến các nguy cơ cho bé. Tuyệt đối ko cho bé uống mật ong nhé, có thể mua cam rất ngọt cho bé uống thêm 1-2 thìa mỗi ngày.
Mình khuyên bạn nên tìm hiểu thêm các thông tin, kiến thức về các bệnh dễ gặp của bé để kịp thời xử trí. Nếu có dấu hiệu lạ cần đến gặp bác sỹ chuyên khoa nhi, bệnh viện đầu ngành, ko nghe theo ý kiến người ko có chuyên môn và ko tự ý mua thuốc cho con uống.
Chúc bé mau khỏe.
Phạm Hồng Phấn
Khi khí hậu ẩm ương, vừa nắng vừa mưa là màu ủ bệnh của cảm, viêm mũi họng, nhất là đối tượng em bé dưới 5 tuổi sẽ rất dễ bị ho sổ mũi nôn trớ, sốt như con bạn. Đây là những bệnh vặt hay gặp, ba mẹ cần bình tĩnh để chăm sóc bé sẽ ổn thôi.
Mình trải qua nuôi con dc vài năm nên có ít chia sẻ với mẹ nhé.
Khi bé không khỏe thì biểu hiện đầu tiên là nghẹt mũi, ho, sau đó 1-2 ngày là chảy mũi nước và sau đó là sốt. Bởi vì, hệ hô hấp của bé còn yếu và bé gần như thở bằng bụng nên rất dễ bị nghẹt mũi. Những triệu chứng bạn liệt kê là dấu hiệu của viêm hô hấp.
Khi bé chãy mũi nước có nghĩa là khoang mũi đã bị đầy nước mũi và chất nhầy nên sẽ chảy ra ngoài. Nếu ko làm sạch và hút mũi thì nó sẽ chảy ngược lên tai hoặc xuống họng làm bé nôn trớ.
Do đó, cần thiết ngay bây giờ là bạn hãy mua dũng cụ về hút mũi của bé để giúp bé dễ thở và bớt mệt. Mỗi ngày, kể cả khi bé đã khỏi bệnh vẫn mua nước muối sinh lý vệ sinh mũi họng cho bé.
Khi bé sốt là bé đã bị viêm ở đâu đó, nó là phản ứng của cơ thể trước những đợt viêm tấn công. Bạn cần phải theo dõi diễn tiến sốt, đo thân nhiệt của bé. Khi bé sốt ter6n 38,5 độ thì cho uống thuốc hạ sốt dành cho bé với cách mỗi đợt hạ sốt là 4h. Nếu bé dưới 38.5 độ thì lau mát người cho bé, mặc đồ thông thoáng ko ủ.
Vì diễn tiến bệnh của bé cũng đã đến lúc bé mệt nên bạn cần đưa bé đi khám ở bệnh viện chuyên khoa để bác sỹ có hỗ trợ điều trị và thuốc. Cần đi khám đúng lịch và phối hợp cùng bác sỹ điều trị cho bé. Thông thường, bé khò khè thở khó nhiều thì sẽ có chỉ định cho bé đi vật lý trị liệu lấy đàm nhớt. Nên tránh đưa bé đi đến nơi đông người dễ lây nhiễm và cần tắm nắm sớm cho bé mỗi ngày.
2. Ngoài ra, bé trở nên khó chịu, hay khóc đòi mẹ, bé cũng ăn uống sữa kém đi.
Cái này là bình thường luôn, bạn cảm lừ đừ là đã ko muốn ăn, khó chịu cáu gắt thì làm sao bé khỏe được. Và đã không khỏe thì bé sẽ không ăn uống dc, đòi mẹ vì cảm giác bất an.
Bạn cần phải quan tâm và dỗ dành bé nhiều hơn, cho bú từng tí một. Sau khi bú xong thì vỗ lưng và bế cao đầu để bé dễ tiêu. Mỗi lúc bé ho thì ôm vỗ lưng để đàm văng ra.
Những lúc bé như này cần theo dõi bụng bé thở như nào. Nếu bé thở gấp, khó khăn và mệt, lồng ngực bị thóp và quấy quá nhiều, sốt ko đỡ dù cho uống hạ sốt và làm các biện pháp khác, bỏ ăn uống, nôn trớ nhiều và quấy khóc nhiều thì cần đưa đến ngay cấp cứu của bệnh viện vì khi bị chảy mũi nhiều và mệt sẽ dễ bị thiếu oxy cho phổi. Bạn không nên chủ quan và tự điều trị, tự cho thuốc sẽ dễ dẫn đến các nguy cơ cho bé. Tuyệt đối ko cho bé uống mật ong nhé, có thể mua cam rất ngọt cho bé uống thêm 1-2 thìa mỗi ngày.
Mình khuyên bạn nên tìm hiểu thêm các thông tin, kiến thức về các bệnh dễ gặp của bé để kịp thời xử trí. Nếu có dấu hiệu lạ cần đến gặp bác sỹ chuyên khoa nhi, bệnh viện đầu ngành, ko nghe theo ý kiến người ko có chuyên môn và ko tự ý mua thuốc cho con uống.
Chúc bé mau khỏe.