Trauma bonding là gì? Làm thế nào để thoát khỏi trauma bonding?

  1. Tâm lý học

Từ khóa: 

tâm lý học

Trauma bonding, theo định nghĩa của nhiều nguồn, nghĩa là việc 1 nạn nhân ko thể thoát ra khỏi 1 mối quan hệ ngược đãi hoặc lạm dụng, do đã dần trở nên quen thuộc với việc chịu đựng những cơn đau (ko nhất thiết là về mặt thể lý) và kẻ đã ngược đãi hoặc lạm dụng mình.

Lý do chính khiến những nạn nhân thường từ chối việc chấm dứt các mối quan hệ kiểu này là bởi vì sau khi ngược đãi, kẻ ngược đãi thường bỗng dưng trở nên thật tử tế và ân cần, miễn là nạn nhân cư xử đúng theo cách mà hắn ta muốn. Sự lặp đi lặp lại của quá trình ngược đãi và "khen thưởng" này có khả năng gây nghiện và khiến cho nạn nhân luôn muốn có đc sự "khen thưởng" này, luôn muốn lấy lòng hắn. 

Những kẻ ngược đãi có thể là những người rất thân cận như cha mẹ, anh chị em, vợ chồng, v.v...của nạn nhân. Và như đã nói, những mối quan hệ ngược đãi ko nhất thiết phải bao gồm bạo lực về mặt thể xác. Vì những lý do này nên nhiều người thậm chí còn ko nhận ra đc rằng họ đang ở trong 1 mối quan hệ ngược đãi.

Vậy, giải pháp có lẽ phải bắt đầu từ chỗ nạn nhân phải có khả năng nhận ra đc rằng mình đang ở trong 1 mối quan hệ ngược đãi. Sau đó cố gắng tìm ra nguyên nhân khiến mình có cảm giác nghiện mối quan hệ này và triệt tiêu nó từng bước. Đồng thời nạn nhân cũng nên học cách chấp nhận và yêu thương bản thân mình - bằng cách này, nạn nhân có thể giúp mình tránh đc sự dây dưa vào các mối quan hệ ngược đãi khác trong tương lai.

Thân.


Nguồn:


Trả lời

Trauma bonding, theo định nghĩa của nhiều nguồn, nghĩa là việc 1 nạn nhân ko thể thoát ra khỏi 1 mối quan hệ ngược đãi hoặc lạm dụng, do đã dần trở nên quen thuộc với việc chịu đựng những cơn đau (ko nhất thiết là về mặt thể lý) và kẻ đã ngược đãi hoặc lạm dụng mình.

Lý do chính khiến những nạn nhân thường từ chối việc chấm dứt các mối quan hệ kiểu này là bởi vì sau khi ngược đãi, kẻ ngược đãi thường bỗng dưng trở nên thật tử tế và ân cần, miễn là nạn nhân cư xử đúng theo cách mà hắn ta muốn. Sự lặp đi lặp lại của quá trình ngược đãi và "khen thưởng" này có khả năng gây nghiện và khiến cho nạn nhân luôn muốn có đc sự "khen thưởng" này, luôn muốn lấy lòng hắn. 

Những kẻ ngược đãi có thể là những người rất thân cận như cha mẹ, anh chị em, vợ chồng, v.v...của nạn nhân. Và như đã nói, những mối quan hệ ngược đãi ko nhất thiết phải bao gồm bạo lực về mặt thể xác. Vì những lý do này nên nhiều người thậm chí còn ko nhận ra đc rằng họ đang ở trong 1 mối quan hệ ngược đãi.

Vậy, giải pháp có lẽ phải bắt đầu từ chỗ nạn nhân phải có khả năng nhận ra đc rằng mình đang ở trong 1 mối quan hệ ngược đãi. Sau đó cố gắng tìm ra nguyên nhân khiến mình có cảm giác nghiện mối quan hệ này và triệt tiêu nó từng bước. Đồng thời nạn nhân cũng nên học cách chấp nhận và yêu thương bản thân mình - bằng cách này, nạn nhân có thể giúp mình tránh đc sự dây dưa vào các mối quan hệ ngược đãi khác trong tương lai.

Thân.


Nguồn: