Tôn giáo giúp ích gì cho con người?

  1. Tôn giáo

Tôn giáo-/:;)$@?

Từ khóa: 

tôn giáo

Tôn giáo là một công cụ vô cùng mạnh mẽ, trước đây như vậy, sau này cũng như vậy và luôn luôn như vậy.

Ở khía cạnh cá nhân, tôn giáo là công cụ giúp con người chiến thắng nỗi sợ, vượt qua bản năng sinh học bảo vệ đồng loại của mình.

Một người bình thường sẽ không dám giết người điều này xuất phát từ 2 vấn đề: 1 là anh ta tồn tại cái gọi là lương tâm bản ngã hay tính hướng thiện không cho phép anh ta làm hại đồng loại mà không có lý do; 2 là cơ chế sinh học tự bảo vệ đồng loại của nhân loại làm ta thương xót và biết cảm thông với đồng loại của mình.

Nhưng nếu cho anh ta một niềm tin tôn giáo rằng đối thủ là 1 kẻ ngoại đạo, và anh ta đang chiến đấu vì đức tin của mình, rằng anh ta đang chiến đấu vì bản ngã của mình, thì nỗi sợ hãi đó sẽ bị đánh bại, cái bản năng tự bảo vệ đồng loại của anh ta sẽ bị vượt qua, và từ đó anh ta dám làm bị thương đồng loại, dám tiêu diệt đồng loại, thậm chí còn rất mạnh mẽ, sung sướng và tự hào vì điều đó...

Một ví điển hình là nếu 1 anh bạn Nga và 1 anh bạn Ukraina gặp nhau ở Phan Thiết, chắc hẳn họ sẽ hục hặc, nhưng chẳng có chuyện gì xảy ra hết. Nhưng nếu 1 anh bạn Nga, đang trên mặt trận, với lòng yêu nước Nga mạnh mẽ gặp 1 anh bạn Ukraina, cũng đang trên mặt trận, với lòng yêu nước Ukraina mạnh mẽ, hẳn sẽ có 1 trong 2 anh bạn phải chết, hoặc tệ hơn là cả 2.

Ở khía cạnh cộng đồng, tôn giáo giúp đoàn kết và là căn nguyên cho các quyết định cộng đồng vĩ đại.

Đầu tiên phải nhìn nhận tôn giáo không phải mấy cái nghĩa hẹp như: Đức tin vào thần thánh phật phủng nhé, mấy cái đó chỉ là vỏ ngoài của tôn giáo thôi, nghĩa sâu rộng hơn của tôn giáo là Đức tin, Đức tin và 1 thứ gì đó làm con người hành động. Chẳng hạn 2 triệu người Nga/Ukraina đang quần nhau trên đồng bằng sông Dnepr vì cái Tôn giáo gọi là LÒNG YÊU NƯỚC mà Ilya Ehrenburg từng viết những năm Liên Xô chống phát xít Đức.

Đúng vậy, Lòng yêu nước cũng là một loại tôn giáo, và những tín đồ của nó là những con người yêu nước, những con người có thể không phân biệt màu da, giới tính, nguồn cội, tuổi tác, khía cạnh xã hội, nhưng khi có chung một đức tin là lòng tin yêu vào một dân tộc thì đó trở thành lòng yêu nước, và những con người đó trở thành 1 tập thể thống nhất. Tựa như hàng triệu triệu người Việt Nam, dù chẳng ai giống ai hoàn toàn, nhưng chỉ cần có lòng yêu nước Việt thì chúng ta là người Việt Nam, và vì là người Việt Nam thì đều muốn cùng nhau xây dựng nên xứ sở này, bảo vệ xứ sở này, chính cái Tôn giáo đó đã tạo nên những kỳ tích vô cùng vĩ đại và sẽ tiếp tục tạo nên những kỳ tích vô cùng vĩ đại.

Tôi sẽ không phân tích quá nhiều, nhưng tôi chỉ nói rằng, tôn giáo là một công cụ vô cùng mạnh mẽ và quyền lực, một phần nào đó nó còn mạnh mẽ hơn cả Đức tin nữa. Một anh nông dân từ Đức chỉ giỏi trồng lúa mạch nhờ Tôn giáo có thể dũng cảm cầm thanh gươm trần, mặc bộ áo giáp vải, lao lên tường thành Aleppo tử chiến với hàng vạn người khác.

Tôn giáo, khi cần, sẽ thúc đẩy con người khai thác rất nhiều tiềm năng của mình, đẩy họ vượt ra rất xa giới hạn họ có thể tưởng tượng ra, tầm mắt của họ.

Còn công cụ thì nó không có tính thiện hay ác, tính thiện hay ác là ở người sử dụng, và cũng ở mục đích đánh giá.

Chẳng hạn, là một đồng minh của Nga, tôi tin rằng Lòng yêu nước của những thanh niên Nga đang chiến đấu là đúng đắn và thiện lương, sự phản kháng của Kiev là ngu ngốc ác ôn và đại diện cho lòng tham phương Tây; câu chuyện xảy ra ở vế ngược lại.

Trả lời

Tôn giáo là một công cụ vô cùng mạnh mẽ, trước đây như vậy, sau này cũng như vậy và luôn luôn như vậy.

Ở khía cạnh cá nhân, tôn giáo là công cụ giúp con người chiến thắng nỗi sợ, vượt qua bản năng sinh học bảo vệ đồng loại của mình.

Một người bình thường sẽ không dám giết người điều này xuất phát từ 2 vấn đề: 1 là anh ta tồn tại cái gọi là lương tâm bản ngã hay tính hướng thiện không cho phép anh ta làm hại đồng loại mà không có lý do; 2 là cơ chế sinh học tự bảo vệ đồng loại của nhân loại làm ta thương xót và biết cảm thông với đồng loại của mình.

Nhưng nếu cho anh ta một niềm tin tôn giáo rằng đối thủ là 1 kẻ ngoại đạo, và anh ta đang chiến đấu vì đức tin của mình, rằng anh ta đang chiến đấu vì bản ngã của mình, thì nỗi sợ hãi đó sẽ bị đánh bại, cái bản năng tự bảo vệ đồng loại của anh ta sẽ bị vượt qua, và từ đó anh ta dám làm bị thương đồng loại, dám tiêu diệt đồng loại, thậm chí còn rất mạnh mẽ, sung sướng và tự hào vì điều đó...

Một ví điển hình là nếu 1 anh bạn Nga và 1 anh bạn Ukraina gặp nhau ở Phan Thiết, chắc hẳn họ sẽ hục hặc, nhưng chẳng có chuyện gì xảy ra hết. Nhưng nếu 1 anh bạn Nga, đang trên mặt trận, với lòng yêu nước Nga mạnh mẽ gặp 1 anh bạn Ukraina, cũng đang trên mặt trận, với lòng yêu nước Ukraina mạnh mẽ, hẳn sẽ có 1 trong 2 anh bạn phải chết, hoặc tệ hơn là cả 2.

Ở khía cạnh cộng đồng, tôn giáo giúp đoàn kết và là căn nguyên cho các quyết định cộng đồng vĩ đại.

Đầu tiên phải nhìn nhận tôn giáo không phải mấy cái nghĩa hẹp như: Đức tin vào thần thánh phật phủng nhé, mấy cái đó chỉ là vỏ ngoài của tôn giáo thôi, nghĩa sâu rộng hơn của tôn giáo là Đức tin, Đức tin và 1 thứ gì đó làm con người hành động. Chẳng hạn 2 triệu người Nga/Ukraina đang quần nhau trên đồng bằng sông Dnepr vì cái Tôn giáo gọi là LÒNG YÊU NƯỚC mà Ilya Ehrenburg từng viết những năm Liên Xô chống phát xít Đức.

Đúng vậy, Lòng yêu nước cũng là một loại tôn giáo, và những tín đồ của nó là những con người yêu nước, những con người có thể không phân biệt màu da, giới tính, nguồn cội, tuổi tác, khía cạnh xã hội, nhưng khi có chung một đức tin là lòng tin yêu vào một dân tộc thì đó trở thành lòng yêu nước, và những con người đó trở thành 1 tập thể thống nhất. Tựa như hàng triệu triệu người Việt Nam, dù chẳng ai giống ai hoàn toàn, nhưng chỉ cần có lòng yêu nước Việt thì chúng ta là người Việt Nam, và vì là người Việt Nam thì đều muốn cùng nhau xây dựng nên xứ sở này, bảo vệ xứ sở này, chính cái Tôn giáo đó đã tạo nên những kỳ tích vô cùng vĩ đại và sẽ tiếp tục tạo nên những kỳ tích vô cùng vĩ đại.

Tôi sẽ không phân tích quá nhiều, nhưng tôi chỉ nói rằng, tôn giáo là một công cụ vô cùng mạnh mẽ và quyền lực, một phần nào đó nó còn mạnh mẽ hơn cả Đức tin nữa. Một anh nông dân từ Đức chỉ giỏi trồng lúa mạch nhờ Tôn giáo có thể dũng cảm cầm thanh gươm trần, mặc bộ áo giáp vải, lao lên tường thành Aleppo tử chiến với hàng vạn người khác.

Tôn giáo, khi cần, sẽ thúc đẩy con người khai thác rất nhiều tiềm năng của mình, đẩy họ vượt ra rất xa giới hạn họ có thể tưởng tượng ra, tầm mắt của họ.

Còn công cụ thì nó không có tính thiện hay ác, tính thiện hay ác là ở người sử dụng, và cũng ở mục đích đánh giá.

Chẳng hạn, là một đồng minh của Nga, tôi tin rằng Lòng yêu nước của những thanh niên Nga đang chiến đấu là đúng đắn và thiện lương, sự phản kháng của Kiev là ngu ngốc ác ôn và đại diện cho lòng tham phương Tây; câu chuyện xảy ra ở vế ngược lại.

Trả lời ngắn gọn và chủ quan theo cách hiểu của mình nhé: khi con người không thể giúp được gì cho con người và khi con người không thể làm gì để thay đổi thân phận con người của mình thì tôn giáo sẽ giúp họ.

Không ai mà không lớn nên bởi sự giáo dục. Nếu bạn nghĩ Tôn Giáo theo hướng Thần Học thì nó chỉ là Triết học bị pha trộn Thần học nó luôn bị thay đổi theo thời gian. Nên nó chỉ là giáo dục tư tưởng theo hướng thần học. Nói cách khác Tôn Giáo = tôn trọng sự giáo dục vì thế mà người ta học tập và làm theo. 

Vậy cho nên bạn và tôi cũng không là ngoại lệ. Bạn nghĩ xem nó tốt hay xấu?