Toàn cầu hóa có phải là cách gọi khác của "Mỹ hóa" hay không?

  1. Xã hội

Theo mình thấy, mọi người quá trình "toàn cầu hóa" là một cách gọi cho sang mồm cho việc du nhập văn hóa nước Mỹ vào các quốc gia khác thôi. Ví dụ cụ thể chứng minh cho điều này ngày ngay tại nước mình. Người người ra rạp đi xem phim Mỹ là chủ yếu và phim chiếu rạp hầu như là phim Mỹ. Các hàng ăn, nhu yếu phẩm du nhập rất nhiều từ quốc gia này. Cộng đồng LGBT, đấu tranh cho nữ quyền,... đều là những minh chứng cho sự du nhập từ nước ngoài vào và cụ thể là từ Mỹ. Còn rất nhiều bằng chứng khác nữa mà mọi người có thể kể ra. Bạn nghĩ thế nào về vẫn đề này? Hãy cùng mình bàn luận nhé!

https://cdn.noron.vn/2020/03/20/41a3b5766455703d22925e46f2ce0ef3.jpg
Từ khóa: 

toàn cầu hóa

,

mỹ hóa

,

xã hội

Ở đây có hai khái niệm mà bạn đã đưa ra để so sánh đó là Mỹ hóa và Toàn cầu hóa.

Theo wikipedia thì hai khái niệm trên được định nghĩa như sau:

Mỹ hóa là thuật ngữ dùng để chỉ ảnh hưởng của nước Mỹ lên nền văn hóa của quốc gia khác, hoặc thay thế văn hóa bản địa bằng những thứ đến từ văn hóa Mỹ. Nó thường dùng với nghĩa tiêu cực.

Một trong những lý do chính là do một số thương hiệu của Mỹ đã nổi tiếng khắp toàn cầu (v.d., Coca-Cola, McDonald's, Burger King, Pizza Hut) cũng như những văn hoá phẩm của Mỹ được tung ra khắp thế giới.

Mỹ hóa cũng để chỉ quá trình các di dân đến Mỹ và trở thành người Mỹ. Quá trình này thông thường bao gồm việc học tiếng Anh và điều chỉnh theo văn hóa, phong tục, và thời trang kiểu Mỹ.

Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế... trên quy mô toàn cầu.

Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá hầu như được dùng để chỉ các tác động của thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay "tự do thương mại" nói riêng. Cũng ở góc độ kinh tế, người ta chỉ thấy các dòng chảy tư bản ở quy mô toàn cầu kéo theo các dòng chảy thương mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin, văn hóa.

Rõ ràng có thể thấy hai khái niệm trên là hoàn toàn khác nhau, việc bạn nói chúng ta hay xem phim của Mỹ, rồi nhà hàng ăn uống là hoàn toàn sai lệch, chủ quan.

Thứ nhất về hàng ăn thì các của hàng đồ ăn của VN chắc chắn là đông khách hơn mấy của hàng của Mỹ gấp cả nghìn lần, ngay cả Starbuck cũng vắng vẻ hơn rất nhiều so với những thương hiệu cafe của người Việt.

Nhờ vào toàn cầu hóa mà khắp nơi trên thế giới người Việt Nam chũng ta cũng có thể mở những của hàng ẩm thực VN trên các quốc gia khác, chẳng nhẽ như vậy cũng được gọi là Việt Nam hóa?

Về vấn đề phim ảnh, thì những phim mà chúng ta xem tuy là do người Mỹ làm ra nhưng chúng ta đâu có nhận ra được điều gì mang văn hóa Mỹ ở trong đó, nếu có thì cũng không quá nhiều.

Toàn là những phim về siêu anh hùng, phim về chiến tranh, tội phạm, hoạt hình xứ sở thần tiên, phép thuật, thần thoại, những phim thực sự nói về văn hóa Mỹ thì lại rất hiếm và cũng không nổi tiếng ở Việt Nam. Bạn phải phân biệt được một bộ phim do Mỹ sản xuất và một bộ phim mang văn hóa Mỹ là khác nhau hoàn toàn.

Xét về độ ảnh hưởng thì nó kém xa những bộ phim Hàn Quốc hay những phim Trung Quốc mà người dân VN đã xem cả thập kỷ vừa qua. Phim của Trung Quốc rõ ràng là vừa nổi tiếng và lại vừa mang đậm triết và văn hóa của người Trung Quốc. Cả những bộ phim HQ cũng vậy.

Mỹ là một quốc gia non trẻ và nó không có lịch sử gì đặc biệt, lại là nơi tập hợp của vô số người từ khắp các quốc gia khác nhau trên thế giới. Vậy nên văn hóa của Mỹ là khoa học và hiện đại, là công nghệ, là tư duy phản biện, đó cũng chính là điều mà xuyên suốt nhiều bộ phim Mỹ muốn truyền tải. Nếu có một thứ gì đó đặc biệt nhất về văn hóa thì có lẽ đó là cao bồi miền tây nước Mỹ nhưng cũng chỉ là trên phim ảnh còn sự ảnh hưởng của nó đến Việt Nam thì cũng là rất ít hoặc gần như không có.

Nếu xét về sức ảnh hưởng thì chỉ có nước Anh là lớn hơn cả. Họ có rất nhiều thuộc địa trên thế giới như Hồng Kông, Ấn độ, Australia, các nước châu Phi và cả Mỹ nữa.

Văn hóa của Mỹ do ngày trước là thuộc địa của Anh nên cũng có nhiều điểm tương đồng vậy nên nếu thực sự muốn tìm hiểu về văn hóa trên thế giới thì chỉ có 3 trường phái lớn đó là châu Á, châu Phi và châu Âu.

Trong đó văn hóa châu Á, châu Âu là có sức ảnh hưởng mạnh mẽ nhất.

Các quốc gia ở châu Phi do quá nghèo về kinh tế nên không thể quảng bá nó ra ngoài thế giới, thêm nữa do bị phân biệt chủng tộc, và đã từng làm nô lệ quá lâu nên trong thâm tâm người da trắng họ vẫn luôn có suy nghĩ dân da đen là hạng người thấp kém, điều này sẽ không bao giờ thay đổi đâu.

Các quốc gia ở châu Mỹ thì cũng đều là thuộc địa của các quốc gia châu Âu ngày trước, ngôn ngữ phổ biến là tiếng Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, nếu họ có bản sắc văn hóa đủ mạnh thì tại sao ngay cả ngôn ngữ riêng còn chẳng có?

Trên thế giới chỉ có duy nhất 2 quốc gia đó là Việt Nam và người Do thái từng chịu đô hộ và sự đồng hóa suốt một ngàn năm mà vẫn giữ được bản sắc của riêng mình. Nhìn xung quanh thì mình không hề thấy có chút nào văn hóa Mỹ xung quanh cả, và thực sự mình cũng chẳng hiểu văn hóa Mỹ là gì, chỉ là dùng nhiều sản phầm do người Mỹ làm ra mà thôi. Mà người đó chỉ đơn giản là có quốc tịch Mỹ chứ thật ra họ lại là người có nguồn gốc từ một nước nào đó.

Trả lời

Ở đây có hai khái niệm mà bạn đã đưa ra để so sánh đó là Mỹ hóa và Toàn cầu hóa.

Theo wikipedia thì hai khái niệm trên được định nghĩa như sau:

Mỹ hóa là thuật ngữ dùng để chỉ ảnh hưởng của nước Mỹ lên nền văn hóa của quốc gia khác, hoặc thay thế văn hóa bản địa bằng những thứ đến từ văn hóa Mỹ. Nó thường dùng với nghĩa tiêu cực.

Một trong những lý do chính là do một số thương hiệu của Mỹ đã nổi tiếng khắp toàn cầu (v.d., Coca-Cola, McDonald's, Burger King, Pizza Hut) cũng như những văn hoá phẩm của Mỹ được tung ra khắp thế giới.

Mỹ hóa cũng để chỉ quá trình các di dân đến Mỹ và trở thành người Mỹ. Quá trình này thông thường bao gồm việc học tiếng Anh và điều chỉnh theo văn hóa, phong tục, và thời trang kiểu Mỹ.

Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế... trên quy mô toàn cầu.

Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá hầu như được dùng để chỉ các tác động của thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay "tự do thương mại" nói riêng. Cũng ở góc độ kinh tế, người ta chỉ thấy các dòng chảy tư bản ở quy mô toàn cầu kéo theo các dòng chảy thương mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin, văn hóa.

Rõ ràng có thể thấy hai khái niệm trên là hoàn toàn khác nhau, việc bạn nói chúng ta hay xem phim của Mỹ, rồi nhà hàng ăn uống là hoàn toàn sai lệch, chủ quan.

Thứ nhất về hàng ăn thì các của hàng đồ ăn của VN chắc chắn là đông khách hơn mấy của hàng của Mỹ gấp cả nghìn lần, ngay cả Starbuck cũng vắng vẻ hơn rất nhiều so với những thương hiệu cafe của người Việt.

Nhờ vào toàn cầu hóa mà khắp nơi trên thế giới người Việt Nam chũng ta cũng có thể mở những của hàng ẩm thực VN trên các quốc gia khác, chẳng nhẽ như vậy cũng được gọi là Việt Nam hóa?

Về vấn đề phim ảnh, thì những phim mà chúng ta xem tuy là do người Mỹ làm ra nhưng chúng ta đâu có nhận ra được điều gì mang văn hóa Mỹ ở trong đó, nếu có thì cũng không quá nhiều.

Toàn là những phim về siêu anh hùng, phim về chiến tranh, tội phạm, hoạt hình xứ sở thần tiên, phép thuật, thần thoại, những phim thực sự nói về văn hóa Mỹ thì lại rất hiếm và cũng không nổi tiếng ở Việt Nam. Bạn phải phân biệt được một bộ phim do Mỹ sản xuất và một bộ phim mang văn hóa Mỹ là khác nhau hoàn toàn.

Xét về độ ảnh hưởng thì nó kém xa những bộ phim Hàn Quốc hay những phim Trung Quốc mà người dân VN đã xem cả thập kỷ vừa qua. Phim của Trung Quốc rõ ràng là vừa nổi tiếng và lại vừa mang đậm triết và văn hóa của người Trung Quốc. Cả những bộ phim HQ cũng vậy.

Mỹ là một quốc gia non trẻ và nó không có lịch sử gì đặc biệt, lại là nơi tập hợp của vô số người từ khắp các quốc gia khác nhau trên thế giới. Vậy nên văn hóa của Mỹ là khoa học và hiện đại, là công nghệ, là tư duy phản biện, đó cũng chính là điều mà xuyên suốt nhiều bộ phim Mỹ muốn truyền tải. Nếu có một thứ gì đó đặc biệt nhất về văn hóa thì có lẽ đó là cao bồi miền tây nước Mỹ nhưng cũng chỉ là trên phim ảnh còn sự ảnh hưởng của nó đến Việt Nam thì cũng là rất ít hoặc gần như không có.

Nếu xét về sức ảnh hưởng thì chỉ có nước Anh là lớn hơn cả. Họ có rất nhiều thuộc địa trên thế giới như Hồng Kông, Ấn độ, Australia, các nước châu Phi và cả Mỹ nữa.

Văn hóa của Mỹ do ngày trước là thuộc địa của Anh nên cũng có nhiều điểm tương đồng vậy nên nếu thực sự muốn tìm hiểu về văn hóa trên thế giới thì chỉ có 3 trường phái lớn đó là châu Á, châu Phi và châu Âu.

Trong đó văn hóa châu Á, châu Âu là có sức ảnh hưởng mạnh mẽ nhất.

Các quốc gia ở châu Phi do quá nghèo về kinh tế nên không thể quảng bá nó ra ngoài thế giới, thêm nữa do bị phân biệt chủng tộc, và đã từng làm nô lệ quá lâu nên trong thâm tâm người da trắng họ vẫn luôn có suy nghĩ dân da đen là hạng người thấp kém, điều này sẽ không bao giờ thay đổi đâu.

Các quốc gia ở châu Mỹ thì cũng đều là thuộc địa của các quốc gia châu Âu ngày trước, ngôn ngữ phổ biến là tiếng Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, nếu họ có bản sắc văn hóa đủ mạnh thì tại sao ngay cả ngôn ngữ riêng còn chẳng có?

Trên thế giới chỉ có duy nhất 2 quốc gia đó là Việt Nam và người Do thái từng chịu đô hộ và sự đồng hóa suốt một ngàn năm mà vẫn giữ được bản sắc của riêng mình. Nhìn xung quanh thì mình không hề thấy có chút nào văn hóa Mỹ xung quanh cả, và thực sự mình cũng chẳng hiểu văn hóa Mỹ là gì, chỉ là dùng nhiều sản phầm do người Mỹ làm ra mà thôi. Mà người đó chỉ đơn giản là có quốc tịch Mỹ chứ thật ra họ lại là người có nguồn gốc từ một nước nào đó.

Lê thành đạt
Em thích các anh các chị ca sỹ diễn viên hàn quốc và đơn giản như kiểu tóc của em cũng giống vậy ấy.hi
Toàn cầu hoá theo cách hiểu nào đó thì là kết nối mọi vùng miền từ văn hoá chính trị xã hội.còn riêng việc mỹ ảnh hưởng nhiều là do nó tiến bộ hơn và do thói theo đuôi của chúng ta nữa chứ ko liên quan gì tới việc bạn nghĩ.hi theo tôi là vậy