Tình yêu thiên nhiên trong văn học Lý Trần thể hiện qua các tác phẩm?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Văn học đời Trần thể hiện lòng yêu mến cảnh thiên nhiên tươi đẹp So với thiên nhiên trong thơ văn đời Lý, thiên nhiên trong thơ văn đời Trần thực hơn, đẹp hơn. Các nhà thơ đã bắt đầu chú ý miêu tả đời sống thôn dã bình dị. Cảm xúc được thể hiện tinh tế hơn. Ðặc biệt, qua việc miêu tả thiên nhiên, các tác giả thường chú ý bộc lộ niềm tự hào về những chiến tích oanh liệt của dân tộc. Bài thơ Thiên Trường vãn vọng của Trần Nhân Tông là một trong những ví dụ tiêu biểu cho cái nhìn mới của các nhà thơ đời Trần đối với cuộc sống bình dị của người lao động: Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên Bán vô bán hữu tịch dương biên Mục đồng địch lý ngưu quy tận Bạch lộ song song phi hạ điền Cảnh vật được miêu tả bằng ngôn từ giản dị nhưng vẫn thể hiện được cái thần, cái đẹp của bức tranh đường đi Lạng Sơn, cảnh chùa Bảo Phúc, động Chi lăng, Thạch Môn sơn, cảnh Thiên Trường, cảnh hồng rụng, tiếng chuông văng vẳng, tiếng sáo thuyền câu,..: Mưa tạnh vườn cây màn biếc rủ Tiếng ve chiều tối rộng bên tai (Hạ cảnh- Trần Thánh Tông) Hoặc: Cổ tự thê lương thu ái ngoại Ngư thuyền tiêu sắt mộ chung sơ Thủy minh, sơn tĩnh, bạch âu quá Phong định, vân nhàn, hồng thụ sơ (Lạng Sơn vãn cảnh-Trần Nhân Tông) Cảm xúc và cách miêu tả của nhà thơ thực sự tinh tế: Thụy khởi khải song phi Bất tri xuân dĩ quy Nhất song bạch hồ điệp Phách phách sấn hoa phi (Xuân hiểu- Trần Nhân Tông) Yêu thiên nhiên, các nhà thơ càng tự hào hơn nữa về những chiến tích oanh liệt của dân tộc: Lâu Lãi hang sâu hơn đáy giếng Chi Lăng ải hiểm tựa trời cao Ngựa leo, gió lướt ngoảnh đầu lại
Trả lời
Văn học đời Trần thể hiện lòng yêu mến cảnh thiên nhiên tươi đẹp So với thiên nhiên trong thơ văn đời Lý, thiên nhiên trong thơ văn đời Trần thực hơn, đẹp hơn. Các nhà thơ đã bắt đầu chú ý miêu tả đời sống thôn dã bình dị. Cảm xúc được thể hiện tinh tế hơn. Ðặc biệt, qua việc miêu tả thiên nhiên, các tác giả thường chú ý bộc lộ niềm tự hào về những chiến tích oanh liệt của dân tộc. Bài thơ Thiên Trường vãn vọng của Trần Nhân Tông là một trong những ví dụ tiêu biểu cho cái nhìn mới của các nhà thơ đời Trần đối với cuộc sống bình dị của người lao động: Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên Bán vô bán hữu tịch dương biên Mục đồng địch lý ngưu quy tận Bạch lộ song song phi hạ điền Cảnh vật được miêu tả bằng ngôn từ giản dị nhưng vẫn thể hiện được cái thần, cái đẹp của bức tranh đường đi Lạng Sơn, cảnh chùa Bảo Phúc, động Chi lăng, Thạch Môn sơn, cảnh Thiên Trường, cảnh hồng rụng, tiếng chuông văng vẳng, tiếng sáo thuyền câu,..: Mưa tạnh vườn cây màn biếc rủ Tiếng ve chiều tối rộng bên tai (Hạ cảnh- Trần Thánh Tông) Hoặc: Cổ tự thê lương thu ái ngoại Ngư thuyền tiêu sắt mộ chung sơ Thủy minh, sơn tĩnh, bạch âu quá Phong định, vân nhàn, hồng thụ sơ (Lạng Sơn vãn cảnh-Trần Nhân Tông) Cảm xúc và cách miêu tả của nhà thơ thực sự tinh tế: Thụy khởi khải song phi Bất tri xuân dĩ quy Nhất song bạch hồ điệp Phách phách sấn hoa phi (Xuân hiểu- Trần Nhân Tông) Yêu thiên nhiên, các nhà thơ càng tự hào hơn nữa về những chiến tích oanh liệt của dân tộc: Lâu Lãi hang sâu hơn đáy giếng Chi Lăng ải hiểm tựa trời cao Ngựa leo, gió lướt ngoảnh đầu lại