Tình hình nước ta như thế nào về kinh tế, chính trị, xã hội từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVlll?

  1. Lịch sử

Từ khóa: 

lịch sử

Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII:

1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

  • Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
  • Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển

2. Sự phát triển của thủ công nghiệ

  • Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt, gốm,rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức
  • Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.
  • Khai mỏ - một ngành quan trọng rất phát triển ở Đàng Trong và Đàng Ngoài
  • Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều như làm giấy, gốm sứ, nhuộm vải...
  • Nét mới trong kinh doanh: ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội, vừa sản xuất vừa bán hàng.

3. Sự phát triển của thương nghiệp.

* Nội thương ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:

  • Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán
  • Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện
  • Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán...

* Ngoại thương phát triển mạnh

  • Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bán tấp nập
  • Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài
  • Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạp.

Tình hình văn hoá nước ta từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII:

  • Thế kỷ XVI - XVIII Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.
  • Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý - Trần.
  • Kiến trúc Phật giáo như: Chùa Thiên Mụ (Huế), Phật bà Quan âm nghìn tay nghìn mắt, các tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây)....
  • Nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng.
  • Thế kỷ XVI - XVIII đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi.
  • Tín ngưỡng truyền thống phát huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt.
  • Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.
Trả lời

Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII:

1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

  • Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
  • Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển

2. Sự phát triển của thủ công nghiệ

  • Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt, gốm,rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức
  • Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.
  • Khai mỏ - một ngành quan trọng rất phát triển ở Đàng Trong và Đàng Ngoài
  • Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều như làm giấy, gốm sứ, nhuộm vải...
  • Nét mới trong kinh doanh: ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội, vừa sản xuất vừa bán hàng.

3. Sự phát triển của thương nghiệp.

* Nội thương ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:

  • Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán
  • Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện
  • Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán...

* Ngoại thương phát triển mạnh

  • Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bán tấp nập
  • Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài
  • Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạp.

Tình hình văn hoá nước ta từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII:

  • Thế kỷ XVI - XVIII Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.
  • Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý - Trần.
  • Kiến trúc Phật giáo như: Chùa Thiên Mụ (Huế), Phật bà Quan âm nghìn tay nghìn mắt, các tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây)....
  • Nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng.
  • Thế kỷ XVI - XVIII đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi.
  • Tín ngưỡng truyền thống phát huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt.
  • Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.