Tiêu chuẩn đạo đức của người làm công tác xã hội học là gì?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

– Các tiêu chuẩn chung về ứng xử đạo đức – Các tiêu chuẩn công tác xã hội ứng xử với thân chủ – Các tiêu chuẩn công tác xã hội ứng xử tại các cơ quan và các tổ chức – Các tiêu chuẩn công tác xã hội ứng xử với các đồng nghiệp – Các tiêu chuẩn ứng xử nghề nghiệp Mục đích của các quy điều đạo đức trong ngành công tác xã hội là quy định các trách nhiệm và hành vi cần có ở nhân viên công tác xã hội với thân chủ của mình, với đồng nghiệp và với xã hội. -Vai trò và trách nhiệm của nhân viên xã hội: Phẩm chất, năng lực và trách nhiệm phù hợp với công việc. Luôn có ý thức rèn luyện khả năng và nâng cao trình độ chuyên môn. Rèn luyện trên 3 mặt : kiến thức, thái độ và kỹ năng. Liêm chính, luôn học tập để đổi mới chính mình. Trách nhiệm đối với thân chủ: Thân chủ là mối quan tâm hàng đầu. Cố gắng hết sức để phát huy tối đa khả năng tự quyết của thân chủ. Đảm bảo sự riêng tư của thân chủ. Trách nhiệm đối với đồng nghiệp: Tôn trọng, bình đẳng. Trách nhiệm liên đới với các thân chủ của đồng nghiệp. Trách nhiệm đối với xã hội : nhân viên công tác xã hội làm việc vì lợi ích xã hội, thể hiện sự hòa hợp giữa các cấp độ giá trị : giá trị của xã hội, giá trị của nghề nghiệp, giá trị của cơ quan làm việc, giá trị của thân chủ và giá trị của chính mình.
Trả lời
– Các tiêu chuẩn chung về ứng xử đạo đức – Các tiêu chuẩn công tác xã hội ứng xử với thân chủ – Các tiêu chuẩn công tác xã hội ứng xử tại các cơ quan và các tổ chức – Các tiêu chuẩn công tác xã hội ứng xử với các đồng nghiệp – Các tiêu chuẩn ứng xử nghề nghiệp Mục đích của các quy điều đạo đức trong ngành công tác xã hội là quy định các trách nhiệm và hành vi cần có ở nhân viên công tác xã hội với thân chủ của mình, với đồng nghiệp và với xã hội. -Vai trò và trách nhiệm của nhân viên xã hội: Phẩm chất, năng lực và trách nhiệm phù hợp với công việc. Luôn có ý thức rèn luyện khả năng và nâng cao trình độ chuyên môn. Rèn luyện trên 3 mặt : kiến thức, thái độ và kỹ năng. Liêm chính, luôn học tập để đổi mới chính mình. Trách nhiệm đối với thân chủ: Thân chủ là mối quan tâm hàng đầu. Cố gắng hết sức để phát huy tối đa khả năng tự quyết của thân chủ. Đảm bảo sự riêng tư của thân chủ. Trách nhiệm đối với đồng nghiệp: Tôn trọng, bình đẳng. Trách nhiệm liên đới với các thân chủ của đồng nghiệp. Trách nhiệm đối với xã hội : nhân viên công tác xã hội làm việc vì lợi ích xã hội, thể hiện sự hòa hợp giữa các cấp độ giá trị : giá trị của xã hội, giá trị của nghề nghiệp, giá trị của cơ quan làm việc, giá trị của thân chủ và giá trị của chính mình.