Tiến triển của các chính sách Dân số Thái Lan

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Mục tiêu của kế hoạch phát triển lần thứ 11 của Thái Lan là duy trì tổng tỷ suất sinh không dưới 1,6 và nâng cao trình độ giáo dục tới 12 năm. Trong bốn thập kỷ qua Thái Lan đã rất thành công trong việc giảm nhanh tỷ lệ tăng dân số. Đây là kết quả của các chính sách giảm tỷ lệ tăng dân số và nâng cao chất lượng cuộc sống cùng với các hệ thống giáo dục và chăm sóc sức khỏe tốt hơn. Chính sách dân số của Thái Lan được thực hiện trong 3 giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất (1970-1996) nằm trong 7 kế hoạch phát triển đầu tiên và xuyên suốt giai đoạn “giảm tỷ lệ tăng dân số” với khẩu hiệu “nhiều trẻ em hơn, nghèo đói hơn” nhằm khuyến khích kế hoạch hóa gia đình tự nguyện. Giai đoạn này bắt đầu từ năm 1970 và phát triển mạnh trong kế hoạch phát triển thứ 3 (1972-1976) với các chiến dịch kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) và khuyến khích giảm mức sinh. Giai đoạn này đã rất thành công trong việc giảm tỷ lệ tăng dân số. Vì thế trong kế hoạch phát triển lần thứ 6 và 7 (1987-1996) chính sách dân số chỉ tập trung vào KHHGĐ ở một số nhóm dân số. Sau thành công của giai đoạn một, giai đoạn hai (1997-2011) chú trọng vào “duy trì mức sinh thay thế” trong kế hoạch phát triển lần thứ 8 (1997-2001). Chính sách dân số Thái Lan Trước 1964-1966 1967-1971 1972-1976 1977-1981 1982-1986 Quốc tế 1954, Hội nghị Dân số Thế giới đầu tiên được tổ chức ở Rome, Ý 1965-1967, Khái niệm quyền cha mẹ được quyết định quy mô gia đình dẫn đến vận động chính sách cho KHHGĐ 1974, Hội nghị Dân số Thế giới lần 3 tại Bucharest, Rumani thông qua Kế hoạch Hành động Dân số Thế giới (WPPA) như một hướng dẫn chung cho các chính sách dân số quốc gia 1984, Hội nghị Dân số thế giới tại thành phố Mexico tiếp tục triển khai WPPA 1961, Ủy ban dân số Liên hợp Quốc công bố chính sách dân số 1970, Quỹ Dân số Liên hợp Quốc (UNFPA) được thành lập thay thế Quỹ Tín thác Dân số 1965, Hội nghị Dân số Thế giới lần 2 được tổ chức ở Belgrade, Nam tư Thập niên 1960, kiểm soát sinh trở nên phổ biến với sự ra đời của các dụng cụ tránh thai như: viên uống tránh thai và dụng cụ tử cung Quốc gia Mức sinh 1970, Chương trình kế hoạch hóa gia đình tự nguyện Giảm tỷ lệ dân số từ 3% xuống 2,5% năm 1976 Các chính sách và luật phúc lợi khuyến khích quy mô dân số nhỏ Giảm tỷ lệ dân số xuống 1,5% vào năm 1986 Chất lượng Phổ biến kiến thức về dinh dưỡng, sức khỏe bà mẹ và trẻ em Các chương trình dinh dưỡng ở nông thôn Các chương trình sức khỏe bà mẹ và trẻ em Tăng giáo dục bắt buộc từ 4 đến 7 năm Hệ thống dịch vụ y tế Chính sách chăm sóc sức khỏe ban đầu (PHC) Kế hoạch hóa gia đình được hạn chế ở các vùng có mức sinh bằng hoặc dưới mức thay thế như ở khu vực miền Bắc, miền Trung và Bangkok nhưng vẫn tiếp tục được triển khai ở những khu vực có mức sinh cao như miền Nam và Tây Bắc. Kế hoạch phát triển lần thứ 9 và 10 (2002-2011) nhằm đạt được cân bằng tình hình dân số Thái Lan với quy mô gia đình tối ưu bằng cách duy trì mức sinh thay thế. Tuy nhiên, kế hoạch chiến lược giai đoạn 2 chưa có kế hoạch hành động cụ thể và mức sinh tiếp tục giảm xuống 1,5 con/ phụ nữ vào năm 2011, năm cuối cùng của kế hoạch phát triển lần thứ 10. Giai đoạn 3 từ năm 2011 tập trung vào ngăn chặn mức sinh tiếp tục giảm bằng cách khuyến khích các cặp vợ chồng sinh con, hỗ trợ ưu đãi thuế và các ưu đãi phúc lợi có liên quan đến trẻ em và chú trọng đến chất lượng khi sinh và phát triển con người. Các chính sách dân số của Thái Lan chịu ảnh hưởng đáng kể của chương trình quốc tế, đặc biệt trong giai đoạn đầu của giảm sinh. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2 duy trì mức sinh thay thế, chưa có thành công rõ ràng từ các nước khác và Thái Lan vẫn thiếu các biện pháp cụ thể để giải quyết các vấn đề. Kết quả là mức sinh của Thái Lan vẫn tiếp tục giảm. Đây sẽ là thách thức cho đất nước nhằm đảo ngược tình hình để có một trạng thái nhân khẩu học tốt hơn bằng cách đề ra những chính sách khuyến sinh như với các quốc gia có tỷ lệ tăng dân số thấp do những điều kiện kinh tế, xã hội và gia đình đạo đức thuận lợi cho việc sinh ít con hơn là nhiều con. 1987-1991 1992-1996 1997-2001 2002-2006 2007-2011 2012-2016 1994, Hội nghị Quốc tế về Dân số và Phát triển (ICPD) được tổ chức tại Cairo Ai Cập đề xuất một chương trình hành động lồng ghép dân số và phát triển và chú trọng tới bình đẳng giới. 2000, Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) bao gồm 8 mục tiêu: - Xóa bỏ đói nghèo cùng cực - Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học - Thúc đẩy bình đẳng giới và vị thế của phụ nữ - Giảm tỷ suất tử vong trẻ em - Cải thiện sức khỏe bà mẹ Phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS, sốt rét, và các bệnh khác - Đảm bảo sự bền vững môi trường và - Xây dựng quan hệ đối tác toàn cầu để phát triển Tỷ lệ tăng dân số giảm xuống 1,2% năm 1996 Quy mô gia đình tối ưu Duy trì tỷ suất tăng ở mức thay thế Duy trì mức sinh thay thế Duy trì mức sinh, 1,6 con/phụ nữ, các biện pháp cải thiện mức sinh Giáo dục bắt buộc kéo dài 6-9 năm. Giảm tỷ suất tử vong của trẻ < 1 tuổi từ 29 xuống 23 trường hợp trên 1.000 trẻ sinh sống. Chính sách dài hạn đối với người cao tuổi Phụ cấp sinh hoạt hàng tháng cho người cao tuổi bắt đầu từ năm 1993 Mục tiêu tối thiểu 9 năm giáo dục Phụ cấp hàng tháng cho người cao tuổi tăng từ 300 đến 500 bạt Thời gian giáo dục trung bình là 10 năm 15 năm giáo dục miễn phí (2008-2011) Trợ cấp sinh hoạt theo bậc cho người cao tuổi 12 năm giáo dục, trẻ em Thái Lan có chỉ số IQ trung bình ở mức 100 hoặc cao hơn. Chính sách Sức khỏe cho Mọi người dựa trên các chỉ số về các nhu cầu tối thiểu (BMNs) Đề án Phổ cập Bảo hiểm bắt đầu từ năm 2001
Trả lời
Mục tiêu của kế hoạch phát triển lần thứ 11 của Thái Lan là duy trì tổng tỷ suất sinh không dưới 1,6 và nâng cao trình độ giáo dục tới 12 năm. Trong bốn thập kỷ qua Thái Lan đã rất thành công trong việc giảm nhanh tỷ lệ tăng dân số. Đây là kết quả của các chính sách giảm tỷ lệ tăng dân số và nâng cao chất lượng cuộc sống cùng với các hệ thống giáo dục và chăm sóc sức khỏe tốt hơn. Chính sách dân số của Thái Lan được thực hiện trong 3 giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất (1970-1996) nằm trong 7 kế hoạch phát triển đầu tiên và xuyên suốt giai đoạn “giảm tỷ lệ tăng dân số” với khẩu hiệu “nhiều trẻ em hơn, nghèo đói hơn” nhằm khuyến khích kế hoạch hóa gia đình tự nguyện. Giai đoạn này bắt đầu từ năm 1970 và phát triển mạnh trong kế hoạch phát triển thứ 3 (1972-1976) với các chiến dịch kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) và khuyến khích giảm mức sinh. Giai đoạn này đã rất thành công trong việc giảm tỷ lệ tăng dân số. Vì thế trong kế hoạch phát triển lần thứ 6 và 7 (1987-1996) chính sách dân số chỉ tập trung vào KHHGĐ ở một số nhóm dân số. Sau thành công của giai đoạn một, giai đoạn hai (1997-2011) chú trọng vào “duy trì mức sinh thay thế” trong kế hoạch phát triển lần thứ 8 (1997-2001). Chính sách dân số Thái Lan Trước 1964-1966 1967-1971 1972-1976 1977-1981 1982-1986 Quốc tế 1954, Hội nghị Dân số Thế giới đầu tiên được tổ chức ở Rome, Ý 1965-1967, Khái niệm quyền cha mẹ được quyết định quy mô gia đình dẫn đến vận động chính sách cho KHHGĐ 1974, Hội nghị Dân số Thế giới lần 3 tại Bucharest, Rumani thông qua Kế hoạch Hành động Dân số Thế giới (WPPA) như một hướng dẫn chung cho các chính sách dân số quốc gia 1984, Hội nghị Dân số thế giới tại thành phố Mexico tiếp tục triển khai WPPA 1961, Ủy ban dân số Liên hợp Quốc công bố chính sách dân số 1970, Quỹ Dân số Liên hợp Quốc (UNFPA) được thành lập thay thế Quỹ Tín thác Dân số 1965, Hội nghị Dân số Thế giới lần 2 được tổ chức ở Belgrade, Nam tư Thập niên 1960, kiểm soát sinh trở nên phổ biến với sự ra đời của các dụng cụ tránh thai như: viên uống tránh thai và dụng cụ tử cung Quốc gia Mức sinh 1970, Chương trình kế hoạch hóa gia đình tự nguyện Giảm tỷ lệ dân số từ 3% xuống 2,5% năm 1976 Các chính sách và luật phúc lợi khuyến khích quy mô dân số nhỏ Giảm tỷ lệ dân số xuống 1,5% vào năm 1986 Chất lượng Phổ biến kiến thức về dinh dưỡng, sức khỏe bà mẹ và trẻ em Các chương trình dinh dưỡng ở nông thôn Các chương trình sức khỏe bà mẹ và trẻ em Tăng giáo dục bắt buộc từ 4 đến 7 năm Hệ thống dịch vụ y tế Chính sách chăm sóc sức khỏe ban đầu (PHC) Kế hoạch hóa gia đình được hạn chế ở các vùng có mức sinh bằng hoặc dưới mức thay thế như ở khu vực miền Bắc, miền Trung và Bangkok nhưng vẫn tiếp tục được triển khai ở những khu vực có mức sinh cao như miền Nam và Tây Bắc. Kế hoạch phát triển lần thứ 9 và 10 (2002-2011) nhằm đạt được cân bằng tình hình dân số Thái Lan với quy mô gia đình tối ưu bằng cách duy trì mức sinh thay thế. Tuy nhiên, kế hoạch chiến lược giai đoạn 2 chưa có kế hoạch hành động cụ thể và mức sinh tiếp tục giảm xuống 1,5 con/ phụ nữ vào năm 2011, năm cuối cùng của kế hoạch phát triển lần thứ 10. Giai đoạn 3 từ năm 2011 tập trung vào ngăn chặn mức sinh tiếp tục giảm bằng cách khuyến khích các cặp vợ chồng sinh con, hỗ trợ ưu đãi thuế và các ưu đãi phúc lợi có liên quan đến trẻ em và chú trọng đến chất lượng khi sinh và phát triển con người. Các chính sách dân số của Thái Lan chịu ảnh hưởng đáng kể của chương trình quốc tế, đặc biệt trong giai đoạn đầu của giảm sinh. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2 duy trì mức sinh thay thế, chưa có thành công rõ ràng từ các nước khác và Thái Lan vẫn thiếu các biện pháp cụ thể để giải quyết các vấn đề. Kết quả là mức sinh của Thái Lan vẫn tiếp tục giảm. Đây sẽ là thách thức cho đất nước nhằm đảo ngược tình hình để có một trạng thái nhân khẩu học tốt hơn bằng cách đề ra những chính sách khuyến sinh như với các quốc gia có tỷ lệ tăng dân số thấp do những điều kiện kinh tế, xã hội và gia đình đạo đức thuận lợi cho việc sinh ít con hơn là nhiều con. 1987-1991 1992-1996 1997-2001 2002-2006 2007-2011 2012-2016 1994, Hội nghị Quốc tế về Dân số và Phát triển (ICPD) được tổ chức tại Cairo Ai Cập đề xuất một chương trình hành động lồng ghép dân số và phát triển và chú trọng tới bình đẳng giới. 2000, Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) bao gồm 8 mục tiêu: - Xóa bỏ đói nghèo cùng cực - Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học - Thúc đẩy bình đẳng giới và vị thế của phụ nữ - Giảm tỷ suất tử vong trẻ em - Cải thiện sức khỏe bà mẹ Phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS, sốt rét, và các bệnh khác - Đảm bảo sự bền vững môi trường và - Xây dựng quan hệ đối tác toàn cầu để phát triển Tỷ lệ tăng dân số giảm xuống 1,2% năm 1996 Quy mô gia đình tối ưu Duy trì tỷ suất tăng ở mức thay thế Duy trì mức sinh thay thế Duy trì mức sinh, 1,6 con/phụ nữ, các biện pháp cải thiện mức sinh Giáo dục bắt buộc kéo dài 6-9 năm. Giảm tỷ suất tử vong của trẻ < 1 tuổi từ 29 xuống 23 trường hợp trên 1.000 trẻ sinh sống. Chính sách dài hạn đối với người cao tuổi Phụ cấp sinh hoạt hàng tháng cho người cao tuổi bắt đầu từ năm 1993 Mục tiêu tối thiểu 9 năm giáo dục Phụ cấp hàng tháng cho người cao tuổi tăng từ 300 đến 500 bạt Thời gian giáo dục trung bình là 10 năm 15 năm giáo dục miễn phí (2008-2011) Trợ cấp sinh hoạt theo bậc cho người cao tuổi 12 năm giáo dục, trẻ em Thái Lan có chỉ số IQ trung bình ở mức 100 hoặc cao hơn. Chính sách Sức khỏe cho Mọi người dựa trên các chỉ số về các nhu cầu tối thiểu (BMNs) Đề án Phổ cập Bảo hiểm bắt đầu từ năm 2001