Tia laze là gì và có công dụng như nào trong cuộc sống?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Laze là phiên âm từ chữ LASER. Chữ này là những chữ cải đầu tiên của một thuật ngữ khoa học khá dài bằng ticng Anh: Light Amplication by Stimulated Emission of Radiation. Dịch ra tiềng Việt có nghía là khuếch đại ảnh sáng bằng bức xạ cưỡng bức. Lý thuyết cơ sở đặt nền móng cho việc phát minh ra Laze đã được nhà bác học Einstein nêu lên từ năm 1917. Nhưng mãi đến năm 1954 nhà khoa học Mỹ Ch.H. Towner và hai nhà khoa học Nga là A.M. Prokhorov, N.G.Bassov (giải Nobel chung năm 1964) mới đồng thời tìm ra được bức xạ cưỡng bức ở bức sóng vô tuyến của chữ amôniac. Đầu năm 1960 người ta mới làm ra được Laze ở bước sóng thấy được. Tiếp đó là các phát minh ra Laze rắn. Laze khí... Ánh sáng Laze có thể hội tụ vào một điểm rất hẹp cho nên có thể tạo ra một năng lượng cực kỳ cao. Đó là một chùm ánh sáng rất song song nên có thể đi rất xa mà không bị khuếch tán như ánh sáng thường. Người ta đã dùng tia Laze để thay cho bước sóng vô tuyến sử dụng trong cáp quang học để chuyển tải rất nhiều thông tin đồng thời cùng một lúc, có thể dùng trong đo lường (bom Laze là bom có chỉ thị mục tiêu bằng tia Laze), đo đạc và tìm hiểu các phản ứng hóa học sinh hóa học. Cả thế giới công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, hai khoa học mũi nhọn của thế kỷ 21, sẽ không phát triển được nếu không có sự hỗ trợ của kỹ thuật Laze. Trong công nghiệp tia Laze có thể dùng để khoan, cắt, gọt... các vật liệu (kim loại, gỗ, vải, chân kính đồng hồ...). Trong y học tia Laze được sử dụng như loại dao mổ lý tưởng, có thể không gây cả chảy máu. Ngành vi phẫu thuật, ngành nhãn khoa, ngành châm cứu bắt đằu sử dụng rộng rãi tia Laze. Việc thông tin vũ trụ, việc sử dụng vũ khí từ vũ trụ gắn liền với kỹ thuật Laze. Ở Việt Nam ta hiện tia Laze đã được sử dụng trong kỹ thuật đo đạc, kỹ thuật cắt gọt, trong y tế (mổ mắt, phẫu thuật thẩm mỹ, xử lý ung thư, điều trị vết thương...)
Trả lời
Laze là phiên âm từ chữ LASER. Chữ này là những chữ cải đầu tiên của một thuật ngữ khoa học khá dài bằng ticng Anh: Light Amplication by Stimulated Emission of Radiation. Dịch ra tiềng Việt có nghía là khuếch đại ảnh sáng bằng bức xạ cưỡng bức. Lý thuyết cơ sở đặt nền móng cho việc phát minh ra Laze đã được nhà bác học Einstein nêu lên từ năm 1917. Nhưng mãi đến năm 1954 nhà khoa học Mỹ Ch.H. Towner và hai nhà khoa học Nga là A.M. Prokhorov, N.G.Bassov (giải Nobel chung năm 1964) mới đồng thời tìm ra được bức xạ cưỡng bức ở bức sóng vô tuyến của chữ amôniac. Đầu năm 1960 người ta mới làm ra được Laze ở bước sóng thấy được. Tiếp đó là các phát minh ra Laze rắn. Laze khí... Ánh sáng Laze có thể hội tụ vào một điểm rất hẹp cho nên có thể tạo ra một năng lượng cực kỳ cao. Đó là một chùm ánh sáng rất song song nên có thể đi rất xa mà không bị khuếch tán như ánh sáng thường. Người ta đã dùng tia Laze để thay cho bước sóng vô tuyến sử dụng trong cáp quang học để chuyển tải rất nhiều thông tin đồng thời cùng một lúc, có thể dùng trong đo lường (bom Laze là bom có chỉ thị mục tiêu bằng tia Laze), đo đạc và tìm hiểu các phản ứng hóa học sinh hóa học. Cả thế giới công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, hai khoa học mũi nhọn của thế kỷ 21, sẽ không phát triển được nếu không có sự hỗ trợ của kỹ thuật Laze. Trong công nghiệp tia Laze có thể dùng để khoan, cắt, gọt... các vật liệu (kim loại, gỗ, vải, chân kính đồng hồ...). Trong y học tia Laze được sử dụng như loại dao mổ lý tưởng, có thể không gây cả chảy máu. Ngành vi phẫu thuật, ngành nhãn khoa, ngành châm cứu bắt đằu sử dụng rộng rãi tia Laze. Việc thông tin vũ trụ, việc sử dụng vũ khí từ vũ trụ gắn liền với kỹ thuật Laze. Ở Việt Nam ta hiện tia Laze đã được sử dụng trong kỹ thuật đo đạc, kỹ thuật cắt gọt, trong y tế (mổ mắt, phẫu thuật thẩm mỹ, xử lý ung thư, điều trị vết thương...)