Thuyết tương đối còn hạn chế hay điểm nào chưa chứng minh được không?
Mọi người cho em hỏi là Thuyết tương đối có mặt nào còn hạn chế hay chưa chứng minh được không ạ Hay nó là hoàn hảo ạ?
vật lý
,einstein
,khoa học
Trên Noron đã có bài viết về của anh Trường Vũ về thuyết Tương đối cũng khá đơn giản và dễ hiểu bạn đọc và tham khảo ở đây.
Để nói rằng thuyết tương đối có đúng, hay hạn chế... hay không thì chẳng ai dám chắc chắn điều này cả.:))))))
Lý thuyết mà Albert Einstein công bố năm 1915, là nền tảng cho những gì chúng ta biết về lực hấp dẫn: tất cả các vật thể dù lớn hay nhỏ đều làm cong cấu trúc của không - thời gian bốn chiều. Thay đổi về hình dáng hoặc vị trí vật thể gây ra biến đổi, lan truyền trong toàn bộ vũ trụ với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng.
Thuyết tương đối rộng có thể giúp giải thích chuyển động của hệ vũ trụ, nhưng lại không có hiệu quả tương tự khi áp dụng ở quy mô nhỏ nhất trong vũ trụ chúng ta. Những hoạt động, thay đổi ở quy mô này được nghiên cứu dựa trên vật lý lượng tử và lý thuyết tương lai. Thống nhất hai lý thuyết trên có thể mở ra cánh cửa xác định vị trí loài người trong vũ trụ.
Và hơn 100 trôi qua, các nhà khoa học vẫn đang tìm kiếm lỗ hổng trong lý thuyết của nhà khoa học Đại tài mà chưa thấy.
Có một nhóm khoa học cho rằng họ đang tiếp cận với 1 trường hợp mà lý thuyết của Einstein không thể áp dụng.
Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Physical Review X, nhóm khoa học đã quan sát chuyển động của hai ngôi sao xung cực, kích cỡ lớn thông qua 7 kính thiên văn vô tuyến trên khắp thế giới.
Theo Wikipedia, sao xung là các sao neutron xoay rất nhanh, biểu hiện như một nguồn sóng radio, được phát ra đều đặn ở các chu kỳ ngắn. Cường độ bức xạ thay đổi theo một chu kì đều. Hình bên dưới là sao xung con cua.
Sao Neutron xoay nhanh đến mức lực li tâm làm biến dạng bức xạ của sao thành hình nón đôi, với đỉnh chung ở tâm sao. Bức xạ hình nón này xoay tròn và chỉ quét qua một phần không gian vũ trụ, bởi thế không phải sao xung nào cũng thấy được, kể cả khi nó ở rất gần Trái Đất.
Hai sao xung này nặng hơn mặt trời, nhưng chỉ rộng 24 km. Một sao quay 44 lần/giây, sao còn lại mất 2.8 giây để quay số vòng tương tự. Hai sao quay xung quanh nhau mỗi 147 phút, với tốc độ 1 triệu km/h. Nhờ chuyển động đáng kinh ngạc này, kính thiên văn mới bắt được chúng.
Theo tiến sĩ Ferdman, hai ngôi sao đôi được phát hiện lần đầu vào năm 2003, cách xa 100 năm so với thời Einstein, là phòng thí nghiệm có sẵn chính xác nhất để kiểm tra lý thuyết của ông. Các nhà khoa học đã kiểm tra cách năng lượng được truyền bởi sóng hấp dẫn, ở quy mô tốt hơn 1000 lần so với bất kỳ công nghệ nghiên cứu hiện tại. Qua quan sát, họ không chỉ thấy lý thuyết của Einstein không thể áp dụng trong trường hợp này, mà còn phát hiện thêm những tác động hoàn toàn mới.
Đặt gạch hóng công bố khoa học thôi =)))))
Quang Dương
Trên Noron đã có bài viết về của anh Trường Vũ về thuyết Tương đối cũng khá đơn giản và dễ hiểu bạn đọc và tham khảo ở đây.
5 Phút Hiểu Ngay Thuyết Tương Đối Của Einstein - Phần 1
www.noron.vn
5 Phút Hiểu Ngay Thuyết Tương Đối Của Einstein - Phần 2
www.noron.vn
Để nói rằng thuyết tương đối có đúng, hay hạn chế... hay không thì chẳng ai dám chắc chắn điều này cả.:))))))
Lý thuyết mà Albert Einstein công bố năm 1915, là nền tảng cho những gì chúng ta biết về lực hấp dẫn: tất cả các vật thể dù lớn hay nhỏ đều làm cong cấu trúc của không - thời gian bốn chiều. Thay đổi về hình dáng hoặc vị trí vật thể gây ra biến đổi, lan truyền trong toàn bộ vũ trụ với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng.
Thuyết tương đối rộng có thể giúp giải thích chuyển động của hệ vũ trụ, nhưng lại không có hiệu quả tương tự khi áp dụng ở quy mô nhỏ nhất trong vũ trụ chúng ta. Những hoạt động, thay đổi ở quy mô này được nghiên cứu dựa trên vật lý lượng tử và lý thuyết tương lai. Thống nhất hai lý thuyết trên có thể mở ra cánh cửa xác định vị trí loài người trong vũ trụ.
Và hơn 100 trôi qua, các nhà khoa học vẫn đang tìm kiếm lỗ hổng trong lý thuyết của nhà khoa học Đại tài mà chưa thấy.
Có một nhóm khoa học cho rằng họ đang tiếp cận với 1 trường hợp mà lý thuyết của Einstein không thể áp dụng.
Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Physical Review X, nhóm khoa học đã quan sát chuyển động của hai ngôi sao xung cực, kích cỡ lớn thông qua 7 kính thiên văn vô tuyến trên khắp thế giới.
Theo Wikipedia, sao xung là các sao neutron xoay rất nhanh, biểu hiện như một nguồn sóng radio, được phát ra đều đặn ở các chu kỳ ngắn. Cường độ bức xạ thay đổi theo một chu kì đều. Hình bên dưới là sao xung con cua.
Sao Neutron xoay nhanh đến mức lực li tâm làm biến dạng bức xạ của sao thành hình nón đôi, với đỉnh chung ở tâm sao. Bức xạ hình nón này xoay tròn và chỉ quét qua một phần không gian vũ trụ, bởi thế không phải sao xung nào cũng thấy được, kể cả khi nó ở rất gần Trái Đất.
Hai sao xung này nặng hơn mặt trời, nhưng chỉ rộng 24 km. Một sao quay 44 lần/giây, sao còn lại mất 2.8 giây để quay số vòng tương tự. Hai sao quay xung quanh nhau mỗi 147 phút, với tốc độ 1 triệu km/h. Nhờ chuyển động đáng kinh ngạc này, kính thiên văn mới bắt được chúng.
Theo tiến sĩ Ferdman, hai ngôi sao đôi được phát hiện lần đầu vào năm 2003, cách xa 100 năm so với thời Einstein, là phòng thí nghiệm có sẵn chính xác nhất để kiểm tra lý thuyết của ông. Các nhà khoa học đã kiểm tra cách năng lượng được truyền bởi sóng hấp dẫn, ở quy mô tốt hơn 1000 lần so với bất kỳ công nghệ nghiên cứu hiện tại. Qua quan sát, họ không chỉ thấy lý thuyết của Einstein không thể áp dụng trong trường hợp này, mà còn phát hiện thêm những tác động hoàn toàn mới.
Đặt gạch hóng công bố khoa học thôi =)))))
Dân Tộc King
huong thuy huynh
Hiện giờ thuyết tương đối là đúng trong 100 năm qua nhưng có thể sẽ thêm được mấy thuyết tuyệt đối... trong tương lai nhưng chỉ có mấy nhà khoa học biết thôi 🧐🤔.