Thuyết minh về tác giả bằng việt và bài thơ bếp lửa?
Có sử dụng câu có thành phần phụ chú. Mọi người giúp e với ạ.
giáo dục
,sáng tác
Bằng Việt sinh vào năm 1941 và lớn lên vào kháng chiến chống Mỹ khi đất nước đang bị chính trị tàn phá. Đi du học ở Liên Minh Sô Viết vào những năm 60 ở thế kỹ XX và là một trong những tài năng trẻ của đất nước thời đó.
Bài thơ ra đời vào năm 1963 khi Bằng Việt còn xa quê hương để đi du học nước ngoài. Trong bài thơ của mình, Bằng Việt lấy hình ảnh cuộc sống khổ cực nhưng đầy tình thương, gắn kết của hai bà con trong bối cảnh chiến trang vô tâm. Tình thương vô giá người bà giành cho đưa cháu như muốn gợi lại cảm giác tuổi thơ trong độc gỉa vào tạo ra sự gần gũi và cảm thông khó quên.
Đứa cháu, bị chiến tranh và các thế lực chính trị thời đó chia cách gia đình bố mẹ khỏi mình và chỉ còn người bà chăm lo.
Ngọn bếp lửa ở đây chứa đựng nhiều ngụ ý, nó đại diện cho tình thương thiết tha và bao la của bà. Tượng trưng cho sự quý trọng của người cháu đối với người bà và tuổi thơ của cậu bé. Là về tình nghĩa, tình thương, sự hy sinh, và truyền thống nghĩa tình cao cả của người dân đất nước trong thời kỳ chiến tranh tàn khóc.
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...
Tình yêu thiên liêng trong thời gian khó khăn, lấy tình cảm bà cháu để kể lại bối cảnh lịch sử ở một góc nhìn cá nhân, khó lơ và khó quên.
SaPama
Bằng Việt sinh vào năm 1941 và lớn lên vào kháng chiến chống Mỹ khi đất nước đang bị chính trị tàn phá. Đi du học ở Liên Minh Sô Viết vào những năm 60 ở thế kỹ XX và là một trong những tài năng trẻ của đất nước thời đó.
Bài thơ ra đời vào năm 1963 khi Bằng Việt còn xa quê hương để đi du học nước ngoài. Trong bài thơ của mình, Bằng Việt lấy hình ảnh cuộc sống khổ cực nhưng đầy tình thương, gắn kết của hai bà con trong bối cảnh chiến trang vô tâm. Tình thương vô giá người bà giành cho đưa cháu như muốn gợi lại cảm giác tuổi thơ trong độc gỉa vào tạo ra sự gần gũi và cảm thông khó quên.
Đứa cháu, bị chiến tranh và các thế lực chính trị thời đó chia cách gia đình bố mẹ khỏi mình và chỉ còn người bà chăm lo.
Ngọn bếp lửa ở đây chứa đựng nhiều ngụ ý, nó đại diện cho tình thương thiết tha và bao la của bà. Tượng trưng cho sự quý trọng của người cháu đối với người bà và tuổi thơ của cậu bé. Là về tình nghĩa, tình thương, sự hy sinh, và truyền thống nghĩa tình cao cả của người dân đất nước trong thời kỳ chiến tranh tàn khóc.
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...
Tình yêu thiên liêng trong thời gian khó khăn, lấy tình cảm bà cháu để kể lại bối cảnh lịch sử ở một góc nhìn cá nhân, khó lơ và khó quên.
Trần Hải Bình
Phần này thì là sở trường của