Thuộc địa kiểu mới là gì?

  1. Lịch sử

  2. Giáo dục

Em mới đọc một bài báo nói về chấu Phi. Trong đó có nhắc đến cụm từ thuộc địa kiểu mới. Em không hiểu cái này lắm mong mọi người giải thích

Từ khóa: 

thuộc địa kiểu mới

,

lịch sử

,

giáo dục

Để hiểu khái niệm này cần xem thuộc địa kiểu cũ là gì :

Thuộc địa kiểu cũ là mô hình thuộc địa mà các nước đế quốc sẽ cai trị các nước thuộc địa một cách trực tiếp bằng bộ máy quan chức của đế quốc hoặc cai trị hỗn hợp thông qua các triều đình phong kiến và bên cạnh là đội ngũ quan lại mà thường có 1 viên Toàn quyền đứng đầu. Các ví dụ điển hình như các thuộc địa của phú đĩ, trà . Đặc trưng của chế độ này là trên cả danh nghĩa và thực tế, nước thuộc địa đó hoàn toàn chịu sự khống chế về mọi mặt của mẫu quốc. Trong ww1 cũng như ww2, có 1 lượng lớn lính của phú và trà đến từ các nước thuộc địa.

Thuộc địa kiểu mới: là hình thức cai trị được thực hiện sau ww2, khi Mẽo ra tuyên bố phản đối việc duy trị hệ thống thuộc địa của anh phú và tuyên bố đưa thế giới đến sự thịnh vượng và tự do bằng các cách như :

- Trao trả độc lập trên danh nghĩa cho các nước thuộc địa, nhưng nếu chính phủ mày mà dám trái ý tao thì ăn đảo chính ngay

- Các nước thuộc địa bị phụ thuộc 1 phần hoặc phần lớn vaof đế quốc bằng việc phải tham gia các hiệp ước kinh tế, quân sự do mẫu quốc cầm đầu, phải có sự phối hợp khi mẫu quốc cần, phải uuw đãi thuế quan và tạo đk cho doanh nghiệp mẫu quốc hoạt động trong lãnh thổ, phải để mẫu quốc đóng quân trên phạm vi lãnh thổ hoặc đóng ở các cảng , vùng đất trong yếu và phải đài thọ 1 phần hoặc toàn bộ chi phí. ...Ngoải ra còn có thể tổng thống và tổng tư lệnh quân đội sẽ do mẫu quốc chỉ đinh. Hiện này các nước phe Marxis nhận định hàn quốc, phi, úc là các thuộc địa kiểu mới của mẽo, ngươc lại thì các nước phương tây cũng nhận định team đồng âu ngày xưa và các thành viên cũ của sev cũng là thuộc địa kiểu mới của xô

Trả lời

Để hiểu khái niệm này cần xem thuộc địa kiểu cũ là gì :

Thuộc địa kiểu cũ là mô hình thuộc địa mà các nước đế quốc sẽ cai trị các nước thuộc địa một cách trực tiếp bằng bộ máy quan chức của đế quốc hoặc cai trị hỗn hợp thông qua các triều đình phong kiến và bên cạnh là đội ngũ quan lại mà thường có 1 viên Toàn quyền đứng đầu. Các ví dụ điển hình như các thuộc địa của phú đĩ, trà . Đặc trưng của chế độ này là trên cả danh nghĩa và thực tế, nước thuộc địa đó hoàn toàn chịu sự khống chế về mọi mặt của mẫu quốc. Trong ww1 cũng như ww2, có 1 lượng lớn lính của phú và trà đến từ các nước thuộc địa.

Thuộc địa kiểu mới: là hình thức cai trị được thực hiện sau ww2, khi Mẽo ra tuyên bố phản đối việc duy trị hệ thống thuộc địa của anh phú và tuyên bố đưa thế giới đến sự thịnh vượng và tự do bằng các cách như :

- Trao trả độc lập trên danh nghĩa cho các nước thuộc địa, nhưng nếu chính phủ mày mà dám trái ý tao thì ăn đảo chính ngay

- Các nước thuộc địa bị phụ thuộc 1 phần hoặc phần lớn vaof đế quốc bằng việc phải tham gia các hiệp ước kinh tế, quân sự do mẫu quốc cầm đầu, phải có sự phối hợp khi mẫu quốc cần, phải uuw đãi thuế quan và tạo đk cho doanh nghiệp mẫu quốc hoạt động trong lãnh thổ, phải để mẫu quốc đóng quân trên phạm vi lãnh thổ hoặc đóng ở các cảng , vùng đất trong yếu và phải đài thọ 1 phần hoặc toàn bộ chi phí. ...Ngoải ra còn có thể tổng thống và tổng tư lệnh quân đội sẽ do mẫu quốc chỉ đinh. Hiện này các nước phe Marxis nhận định hàn quốc, phi, úc là các thuộc địa kiểu mới của mẽo, ngươc lại thì các nước phương tây cũng nhận định team đồng âu ngày xưa và các thành viên cũ của sev cũng là thuộc địa kiểu mới của xô

Sau thế chiến thứ hai, các nước đế quốc và tư bản bắt đầu thay đổi chính sách của họ đối với các nước thuộc địa. Cụ thể là thay vì trực tiếp áp đặt sự cai trị của họ vào các nước thuộc địa bằng vũ lực. Họ chuyển sang thao túng các nước (thường là thuộc địa cũ) bằng các biện pháp gián tiếp như kinh tế, chính trị...
Cụ thể là "dùng kinh tế làm mũi nhọn, dân tộc và tôn giáo làm ngòi nổ, chính trị để đột phá, quân sự để răn đe, ngoại giao để hỗ trợ"
Như vậy không cần tốn quá nhiều công sức, họ cũng có thể biến các quốc gia độc lập thành "thuộc địa kiểu mới" với đặc trưng là tự do trên danh nghĩa, nhưng thực tế là bị đứng sau thao túng.
Hình thức khai thác thuộc địa kiểu mới theo đó cũng thay đổi. Không còn là trực tiếp khai thác tài nguyên, bóc lột người dân các nước thuộc địa nữa. Họ chuyển sang dồn tiền đầu tư, mở rộng thị trường ở các nước thuộc địa rồi mới bắt đầu "vắt sữa" thông qua các giao dịch bất bình đẳng 
đơn giản vậy nè . sau ww2 , Mỹ thống trị vùng tây đức , liên xô thống trị đông đức . khi chiến tranh lạnh kết thúc , mỹ và lx thống nhất sẽ rút quân khỏi đức , trả lại tự do ch đức . Trong khi lx rút , thì mỹ lại lật kèo và ko rút quân cho đến tận ngày nay . Và thực tế ,là , dân đức phải đóng thuế cho căn cứ quân sự của mỹ . 
vì vậy ta có thể hiểu , thuộc địa kiểu mới là dùng tiền từ nước thuộc địa để nuôi căn cứ quân sự và cho phép đóng quân ngay tại nc thuộc địa để đổi lấy hoà bình

Thuộc địa kiểu mới tôi cũng không biết nó là cái gì nữa? Sau ww2 thì có thể nói chế thuộc địa đã đi đến hồi kết, đó là xu hướng phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại không thể nào khác được. Anh và Mỹ đã rất hiểu thời thế mà rút lui rất nhanh quay sang hỗ trợ nhiệt tình các nước thuộc địa của họ, để cố gắng rửa sạch vết nhơ tội lỗi của mình. Còn thằng Pháp thì vẫn ng/u ngơ không hiểu gì, quay lại chiếm VN để tự chuốt lấy thất bại.

Về vấn đề này bạn có thể đọc trên 

Wikipedia
, mình trích dẫn một đoạn ngắn:

Chủ nghĩa thực dân mới(

tiếng Anh
:Neocolonialism) là một
thuật ngữ
chỉ việc sử dụng
chủ nghĩa tư bản
,
toàn cầu hóa
các công cụ văn hóa
để kiểm soát một quốc gia (thường là cựu
thuộc địa
của các
cường quốc
châu Âu
châu Phi
hoặc
châu Á
) thay vì kiểm soát trực tiếp quân sự hoặc chính trị. Việc kiểm soát có thể thông qua kinh tế, văn hóa, ngôn ngữ; bằng cách thúc đẩy nền văn hóa riêng của một nhóm người, ngôn ngữ hoặc các phương tiện truyền thông ở thuộc địa, làm lan tràn các giá trị văn hóa kiểu phương Tây vốn xa lạ (thậm chí độc hại) vào các nước này. Các
tập đoàn đa quốc gia
thông qua những tác động này sẽ tạo sức ép mở cửa thị trường và thực thi các chính sách có lợi cho họ ở những quốc gia này. Như vậy, mục tiêu cuối cùng của Chủ nghĩa thực dân mới cũng tương tự như
chủ nghĩa tư bản
, chính là
lợi nhuận
.

Nhìn vào thực tế chúng ta không khó để nhận ra điều này. Trước đây các nước sẽ dùng vũ lực để buộc người dân nước thuộc địa làm việc cho mình khi muốn tạo ra một sản phẩm nào đó nhưng ngày nay thì khác, họ sẽ làm ra những sản phẩm chất lượng cao như điện thoại, tivi, ô tô rồi mang bán cho các nước thuộc địa. Người dân những nước đó làm quanh năm suốt tháng rồi sau cùng vẫn phải mang hết tiền bạc để dâng lên mẫu quốc -> tiền là vật trung gian cho giá trị tích lũy lao động mà thôi.