Thu hút một cách vô thức

  1. Tâm lý học

Như thế nào thì được coi là “An Toàn một cách chừng mực”? Ego lo sợ là một loại ego rất khó kiềm chế. Cái mà ego này gọi là “an toàn” dẫn đến việc hầu hết mọi người trong xã hội phương tây đều dành một phần lớn của lương hàng tháng để mua bảo hiểm cho tất cả các trường hợp rủi ro. Ego lo sợ có thể nghĩ ra một lý do trong bất kỳ tình huống nào để thuyết phục ta không nên làm việc đó. Ví dụ: ở nước Mỹ có một số người không muốn đi đến các nước đang phát triển vì họ nghĩ rằng bệnh viện ở các nước này không an toàn như ở nước của họ. Nếu họ bị ốm nặng khi đang đi du lịch thì sao? Ego này khó kiềm chế vì rủi ro đó là có thật. Ở Ấn độ, vì ego lo sợ mà có một số ông bố ngày nào cũng phải đưa đón con gái đi học mặc dù con gái của họ đã 19 tuổi rồi. Tôi cũng có quen ông chủ của một cửa hàng. Ông này cả đời không đi du lịch vì sợ nhân viên ăn cắp tiền cho nên ông ngày nào cũng phải đến cửa hàng vào cuối giờ để kiểm tra sổ sách. Ego lo sợ của ông rất khó giết vì rủi ro nhân viên lấy tiền là có thật. Tuy nhiên, nếu ông dành thời gian để ý niệm rằng ông sẽ phải chết và cả gia đình của ông cũng thế, thì ông sẽ hiểu rằng rủi ro mất tiền đó, mặc dù có thật, nhưng nó không nghiêm trọng đến nỗi cả đời ông không bao giờ được nghỉ một ngày.

chúng ta không thể hứa với các ông bố Ấn Độ trong câu chuyện ở trên rằng, các cô con gái 19 tuổi của họ sẽ không tự ý yêu một anh chàng xấu tính trên đường đi học một mình. Rủi ro đó có thật. Tôi cũng đã được nghe chuyện về một người đàn ông (cũng ở Ấn Độ); sáng nào trước khi đi làm ông ta cũng khoá cửa để cho vợ không thể đi ra ngoài được. Chiều khi đi làm về, ông mới mở cửa cho vợ ra. Tất nhiên ông ta làm vậy vì sợ vợ mình đi chơi với người đàn ông khác. Rủi ro đó cũng có thật. Khi con người ta không chấp nhận được cái chết thì họ cũng không chấp nhận được sự rủi ro. “Không biết chết” tức là “không biết sống”

1
. Ego lo sợ là như thế.

Các ego tốt thích làm các việc tốt, nhưng chúng không biết làm những việc tốt đó thế nào cho tốt. Chúng làm những việc tốt khi không nên làm. Chúng bố thí cho người hút thuốc cần sa để mua thêm lá cần sa. Chúng bố thí cho người nghiện rượu để tiếp tục uống say. Chúng thậm chí còn bố thí cho người giàu mà vẫn xin của bố thí, và những việc tương tự như thế. Đấy, những ego tốt này đâu có biết làm các việc tốt. (Samael Aun Weor – lecture on “

The elimination of the Ego
)

Việc tìm hiểu ego chính là việc tìm thiện trong ác và ác trong thiện. Khi chúng ta không hiểu bản thân mình, ta hay mắc nhiều sai lầm và nghĩ rằng mình đang làm việc thiện. Ngược lại, đôi khi chúng ta lại từ chối làm một việc thiện vì tưởng rằng đó là việc ác. Quá trình tìm hiểu ego sẽ rọi ánh sáng của hiểu biết vào tâm,

Sau khi phát hiện ra sự hiện diện của ego theo các phương pháp ở trên, bước tiếp theo là đi vào thiền để tìm hiểu sâu hơn. Nhiều ego ở trong tâm ta đã tồn tại ở đó từ nhiều kiếp. Nếu không nhớ được các kiếp trước thì chúng ta sẽ không tìm thấy nguồn gốc của ego bằng cách quan sát suy nghĩ và theo dõi hành động của mình.

Đối với những người chưa có nhiều kinh nghiêm tập thiền, cách tốt nhất để bắt đầu tìm hiểu sâu hơn về ego là ghi lại giấc mơ hàng ngày vào buổi sáng. Cả đêm, khi chúng ta ngủ, bản thể sẽ gửi thông tin cho chúng ta biết những ego nào đang hoạt động mạnh trong thời gian gần đây. Thông tin này thường không được gửi đến bằng lời nói như bài viết này mà sẽ được thể hiện dưới dạng tương tự như một vở kịch. Vở kịch này chính là giấc mơ của chúng ta và các diễn viên chính là những ego trong tâm. Ban ngày, chúng ta có thể nói dối với chính mình hoặc không để ý khi ego xuất hiện. Tuy nhiên, khi ego xuất hiện ở trong giấc mơ, do khả năng tư duy của mình bị giảm đi nhiều, chúng ta thường không giấu được ego của mình nữa. Vì thế, mỗi câu chuyện trong giấc mơ được phóng đại một cách rõ ràng và dễ hiểu.

Trong các truyện thần thoại cổ của văn hóa phương tây hay có hình ảnh của một con phượng hoàng chết và cơ thể tự bốc cháy, chỉ còn lại một nắm tro tàn, từ đó một con phượng hoàng mới ra đời. Hình ảnh này tượng trưng cho việc bản thể phải làm trong quá trình tu tập: Bản thể bị kẹt trong ego. Người bình thường có trung bình là 3% bản thể tự do. 97% còn lại bị mắc kẹt trong ego. Giống như con phượng hoàng, cái “tôi” trong ego phải chết cho bản thể có thể sống lại.

Người quan tâm tới bạn có thể là bạn thanh mai trúc mã, hàng xóm hoặc ai đó bạn quen biết thông qua bố mẹ mình, cũng có thể người đó có mối liên hệ với gia đình, họ hàng của bạn. Trong mắt người ấy, bạn là người có năng lực kiếm tiền tốt, giỏi giang, giàu nghị lực và có trách nhiệm với gia đình, là kiểu mẫu chồng/vợ lý tưởng để tính chuyện yêu đương lâu dài. Tuy nhiên, người này có vẻ khá ham vật chất và thực dụng, có xu hướng để ý đến điều kiện kinh tế của bạn và coi trọng những giá trị thực dụng hơn là nghiêng về phía tình cảm. Nếu họ tiếp cận bạn, cũng chỉ là vì họ thấy bạn có đủ khả năng để kết hôn và có thể cùng họ đem đến cuộc sống hôn nhân ổn định cho đôi bên mà thôi.

Bạn là một cá nhân độc lập, táo bạo, hay tò mò và đôi khi khá "tăng động". Bạn là kiểu người khó nắm bắt, đơn thuần nhưng nổi loạn và không thể bị trói buộc, luôn trong trạng thái dịch chuyển và tự do tự tại. Bạn có máu phiêu lưu và tinh thần của một nhà thám hiểm, có cuộc sống vô cùng phong phú và thú vị. Tính cách của bạn tràn đầy màu sắc đa dạng và hoạt náo, khiến bất cứ ai tiếp xúc cũng đều bị bạn thu hút một cách vô thức. Nhược điểm của bạn là nóng tính, thiếu kiên nhẫn, bốc đồng và đôi khi khá vô trách nhiệm.

Từ khóa: 

ego

,

tâm lý học