Thiên hà và lỗ đen, vật nào có trước?

  1. Khoa học

Từ khóa: 

khoa học

Khoảng 14 tỷ năm trước, sau BigBang vũ trụ chỉ toàn khí, chưa có một hành tinh, ngôi sao hay hố đen nào.

Thành phần khí bao gồm nguyên tử của các nguyên tố đơn giản nhất, khoảng 75% là hydro và phần còn lại là heli, chưa có các nguyên tố carbon, oxy, nitơ,hay sắt sắt....

Tại một số nơi có mật độ khí cao hơn. Do tác động lực hấp dẫn, những đám mây khí tập hợp lại với nhau, cuối cùng tạo ra một quả cầu khí khổng lồ co lại dưới trọng lực của chính nó và nóng lên từ bên trong.

Trọng lực của các quả cầu khí này này hướng vào tâm gây ra áp suất và nhiệt độ cực cao từ đó sinh ra phản ứng tổng hợp hạt nhân.

Áp suất này cung cấp gia tốc cho các nguyên tử khí Hydro, chúng va đập vào nhau với vận tốc lớn, phá vỡ liên kết của electron với hạt nhân của nguyên tử , sau đó tổng hợp các hạt nhân nguyên tử Hydro thành hạt nhân mới nặng hơn là Heli.

Phản ứng này sinh ra năng lượng cực lớn, năng lượng đó chính là đối trọng của trọng lực, hướng ra ngoài, giúp đám mây khí cân bằng không bị sụp đổ.Từ đó hình thành nên các ngôi sao.

Khi ngôi sao chết đi, nó sẽ gây ra một vụ nổ siêu mạnh, gọi là vụ nổ siêu tân tinh.

Nếu khối lượng ngôi sao đó nhỏ, các vật chất sẽ bắn vào không gian rồi sau đó tập hợp thành các hành tinh.

Nếu khối lượng của một ngôi sao cực lớn, sau vụ nổ cả ngôi sao sẽ sụp đổ vào tâm tạo thành lỗ đen.

Vì vậy câu hỏi của bạn sẽ có 2 giả thuyết mà các nhà KH còn đang tranh luận :

1/Hố đen có trước :

Sau khi lỗ đen được hình thành, với lực hút cực lớn nó sẽ tập hợp tất cả các hành tinh và ngôi sao xung quanh để tạo thành thiên hà, vì vậy thiên hà nào cũng có một lỗ đen ở tâm của nó.

2/Thiên hà có trước :

Lực Hấp dẫn từ các ngôi sao, hành tinh ở thuở sơ khai sau big bang tự tập hợp lại thành một thiên hà và phát sinh một hố đen.

Nhưng mình nghiêng về giả thuyết 1 hơn

Bạn có thể đọc bài về hố đen mình tóm lược toàn bộ tại đây :

Trả lời

Khoảng 14 tỷ năm trước, sau BigBang vũ trụ chỉ toàn khí, chưa có một hành tinh, ngôi sao hay hố đen nào.

Thành phần khí bao gồm nguyên tử của các nguyên tố đơn giản nhất, khoảng 75% là hydro và phần còn lại là heli, chưa có các nguyên tố carbon, oxy, nitơ,hay sắt sắt....

Tại một số nơi có mật độ khí cao hơn. Do tác động lực hấp dẫn, những đám mây khí tập hợp lại với nhau, cuối cùng tạo ra một quả cầu khí khổng lồ co lại dưới trọng lực của chính nó và nóng lên từ bên trong.

Trọng lực của các quả cầu khí này này hướng vào tâm gây ra áp suất và nhiệt độ cực cao từ đó sinh ra phản ứng tổng hợp hạt nhân.

Áp suất này cung cấp gia tốc cho các nguyên tử khí Hydro, chúng va đập vào nhau với vận tốc lớn, phá vỡ liên kết của electron với hạt nhân của nguyên tử , sau đó tổng hợp các hạt nhân nguyên tử Hydro thành hạt nhân mới nặng hơn là Heli.

Phản ứng này sinh ra năng lượng cực lớn, năng lượng đó chính là đối trọng của trọng lực, hướng ra ngoài, giúp đám mây khí cân bằng không bị sụp đổ.Từ đó hình thành nên các ngôi sao.

Khi ngôi sao chết đi, nó sẽ gây ra một vụ nổ siêu mạnh, gọi là vụ nổ siêu tân tinh.

Nếu khối lượng ngôi sao đó nhỏ, các vật chất sẽ bắn vào không gian rồi sau đó tập hợp thành các hành tinh.

Nếu khối lượng của một ngôi sao cực lớn, sau vụ nổ cả ngôi sao sẽ sụp đổ vào tâm tạo thành lỗ đen.

Vì vậy câu hỏi của bạn sẽ có 2 giả thuyết mà các nhà KH còn đang tranh luận :

1/Hố đen có trước :

Sau khi lỗ đen được hình thành, với lực hút cực lớn nó sẽ tập hợp tất cả các hành tinh và ngôi sao xung quanh để tạo thành thiên hà, vì vậy thiên hà nào cũng có một lỗ đen ở tâm của nó.

2/Thiên hà có trước :

Lực Hấp dẫn từ các ngôi sao, hành tinh ở thuở sơ khai sau big bang tự tập hợp lại thành một thiên hà và phát sinh một hố đen.

Nhưng mình nghiêng về giả thuyết 1 hơn

Bạn có thể đọc bài về hố đen mình tóm lược toàn bộ tại đây :