Thí nghiệm tăng cường khả năng chịu ngập của cây lúa giai đoạn mạ bằng bạc nitrate?

  1. Nông nghiệp

Thí nghiệm tăng cường khả năng chịu ngập của cây lúa giai đoạn mạ bằng bạc nitrate được thực hiện thế nào và kết quả ra sao?
Từ khóa: 

nông nghiệp

Lúa là cây lương thực chủ lực nuôi sống hơn một nữa dân số thế giới được trồng nhiều ở Châu Á. Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực sản xuất lúa chủ lực của Việt Nam nhưng là vùng đất thấp và bị ngập do lũ hằng năm gây khó khăn cho sản xuất lúa. Cơ chế thích nghi của cây lúa với ngập úng là hạn chế sự vương lóng và tiêu hao năng lượng bằng cách giảm thiểu quá trình biến dưỡng. Bạc là tác nhân ức chế tổng hợp ethylene có nhiều chức năng ở thực vật.

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định nồng độ AgNO3 cho hiệu quả cao nhất lên tính chống chịu úng trên cây lúa và định lượng các hợp chất biến dưỡng như hàm lượng đường và nồng độ oxy.

Qua thời gian thực hiện, kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sống của cây lúa sau 7 ngày ngập cao nhất khi xử lý với AgNO3 3 mg/L là 83% so với đối chứng 29%. Giống OM6976 cho tỷ lệ sống cao nhất 70% và thấp nhất là OM4218 47% nhưng khi xử lý ngập với AgNO3 tỷ lệ sống là như nhau, khoảng 75%. Oxy trong nước giảm dần sau khi ngập nhưng với sự hiện diện của AgNO3 hàm lượng oxy giảm chậm hơn so với đối chứng có thể là nguyên nhân kéo dài khả năng chịu đựng của cây lúa bên cạnh hạn chế tiêu hao hàm lượng đường trong quá trình biến dưỡng yếm khí.

Trả lời

Lúa là cây lương thực chủ lực nuôi sống hơn một nữa dân số thế giới được trồng nhiều ở Châu Á. Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực sản xuất lúa chủ lực của Việt Nam nhưng là vùng đất thấp và bị ngập do lũ hằng năm gây khó khăn cho sản xuất lúa. Cơ chế thích nghi của cây lúa với ngập úng là hạn chế sự vương lóng và tiêu hao năng lượng bằng cách giảm thiểu quá trình biến dưỡng. Bạc là tác nhân ức chế tổng hợp ethylene có nhiều chức năng ở thực vật.

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định nồng độ AgNO3 cho hiệu quả cao nhất lên tính chống chịu úng trên cây lúa và định lượng các hợp chất biến dưỡng như hàm lượng đường và nồng độ oxy.

Qua thời gian thực hiện, kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sống của cây lúa sau 7 ngày ngập cao nhất khi xử lý với AgNO3 3 mg/L là 83% so với đối chứng 29%. Giống OM6976 cho tỷ lệ sống cao nhất 70% và thấp nhất là OM4218 47% nhưng khi xử lý ngập với AgNO3 tỷ lệ sống là như nhau, khoảng 75%. Oxy trong nước giảm dần sau khi ngập nhưng với sự hiện diện của AgNO3 hàm lượng oxy giảm chậm hơn so với đối chứng có thể là nguyên nhân kéo dài khả năng chịu đựng của cây lúa bên cạnh hạn chế tiêu hao hàm lượng đường trong quá trình biến dưỡng yếm khí.