Thế nào triết học tôn giáo, các phương pháp nghiên cứu hiện tượng tôn giáo; đặc trưng

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Câu 1 : Thế nào triết học tôn giáo, các pp nghiên cứu thtg , đặc trưng Triết học tôn giáo là một ngành khoa học, một hệ thống nghiên cứu những quan điểm tư tưởng và các nguyên tắc chung mà các tôn giáo căn cứ trên đó hay hình thành nên tôn giáo đó. Triết học tôn giáo nghiên cứu những kì vọng nắm bắt chân lí mà tất cả các tôn giáo đều đề ra và kiểm tra tính logic và chặt chẽ cũng như ý nghĩa của những kì vọng đó. Triết học tôn giáo đã xuất hiện như một nhánh của triết học phương Tây, nghiên cứu kỳ vọng nắm bắt chân lý mà các tôn giáo phương Tây, cụ thể là Thiên Chúa giáo, đề ra. Triết học tôn giáo có quan hệ với các cách chứng minh cho tồn tại của Thượng đế và với vấn đề cái ác, với khả năng cho phép của màu và biểu hiện của Tiên tri, với các vấn đề có liên quan tới quan niệm về tính tích cực của Thượng đến trên trần gian, đặc biệt là với bản chất và địa vị của ngôn ngữ tôn giáo. Triết học tôn giáo ít có liên quan nhất tới các hiện tượng riêng của tôn giáo. Chúng là đối tượng nghiên cứu của bộ môn chuyên sâu hơn, như tâm lý học tôn giáo và xã hội học tôn giáo. 2 phương diện là nghiên cứu tư biện và triết lí trong tôn giáo Nghiên cứu tư biện là bắt nguồn từ , thần học tự nhiên và giáo hội luận kito giáo. Nó được thể hiện trong các hệ thống gọi là thần học mà đại biểu là triết học kito. Nghiên cứu tính triết lý không lấy lập trường tư biện làm chỗ dựa hay xuất phát điểm cho việc nghiên cứu mà đi từ góc độ so sánh khách quan để tư duy ý nghĩa tôn giáo và bản chất của tôn giáo như vậy xây dựng 1 loại hệ thống triết học tôn giáo tồn tại độc lập và không phụ thuộc vào hệ thống triết học và thần học. ./….
Trả lời
Câu 1 : Thế nào triết học tôn giáo, các pp nghiên cứu thtg , đặc trưng Triết học tôn giáo là một ngành khoa học, một hệ thống nghiên cứu những quan điểm tư tưởng và các nguyên tắc chung mà các tôn giáo căn cứ trên đó hay hình thành nên tôn giáo đó. Triết học tôn giáo nghiên cứu những kì vọng nắm bắt chân lí mà tất cả các tôn giáo đều đề ra và kiểm tra tính logic và chặt chẽ cũng như ý nghĩa của những kì vọng đó. Triết học tôn giáo đã xuất hiện như một nhánh của triết học phương Tây, nghiên cứu kỳ vọng nắm bắt chân lý mà các tôn giáo phương Tây, cụ thể là Thiên Chúa giáo, đề ra. Triết học tôn giáo có quan hệ với các cách chứng minh cho tồn tại của Thượng đế và với vấn đề cái ác, với khả năng cho phép của màu và biểu hiện của Tiên tri, với các vấn đề có liên quan tới quan niệm về tính tích cực của Thượng đến trên trần gian, đặc biệt là với bản chất và địa vị của ngôn ngữ tôn giáo. Triết học tôn giáo ít có liên quan nhất tới các hiện tượng riêng của tôn giáo. Chúng là đối tượng nghiên cứu của bộ môn chuyên sâu hơn, như tâm lý học tôn giáo và xã hội học tôn giáo. 2 phương diện là nghiên cứu tư biện và triết lí trong tôn giáo Nghiên cứu tư biện là bắt nguồn từ , thần học tự nhiên và giáo hội luận kito giáo. Nó được thể hiện trong các hệ thống gọi là thần học mà đại biểu là triết học kito. Nghiên cứu tính triết lý không lấy lập trường tư biện làm chỗ dựa hay xuất phát điểm cho việc nghiên cứu mà đi từ góc độ so sánh khách quan để tư duy ý nghĩa tôn giáo và bản chất của tôn giáo như vậy xây dựng 1 loại hệ thống triết học tôn giáo tồn tại độc lập và không phụ thuộc vào hệ thống triết học và thần học. ./….