Thế nào là viêm da dị ứng?

  1. Sức khoẻ

Thỉnh thoảng tôi hay bị ngứa da vùng trước khuỷu tay cả hai bên, nghe nói là bị viêm da dị ứng.

Mong được tư vấn thế nào là viêm da dị ứng, cách phòng chữa bệnh?

Từ khóa: 

sức khoẻ

Bạn có thể tham khảo các thông tin về bệnh viêm da dị ứng ở dưới đây nhé:

Viêm da dị ứng là gì? Có nguy hiểm không? Bao lâu thì khỏi?

Viêm da dị ứng
là tình trạng da bị viêm nhiễm do hệ miễn dịch của cơ thể phản ứng quá mẫn cảm với các dị nguyên có sẵn trong môi trường sống. Bệnh thường tiến tiến triển mãn tính, dai dẳng và dễ tái phát, nhất là vào giai đoạn giao mùa hoặc thời tiết thay đổi thất thường.

Viêm da dị ứng không lây nhiễm từ người này sang người khác nhưng bệnh lại có tính di truyền. Nghĩa là nếu cha mẹ bị mắc viêm da dị ứng thì khả năng con cái cũng bị mắc là rất cao

Tuy không phải là chứng bệnh gây nguy hiểm đến sức khỏe nhưng do đặc tính dai dẳng, hay tái phát mà viêm da dị ứng mang lại rất nhiều phiền toái, khó chịu cho người bệnh trong cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày. Ngoài ra nếu không được điều trị đúng cách, kịp thời bệnh còn có thể dẫn đến các biến chứng như:

  • Viêm da thần kinh: Viêm da thần kinh là tình trạng da mà khi đó các vùng da thường xuyên bị trầy xước trở nên dày sừng. Sau khi lui bệnh, vùng da này sẽ có màu đỏ hoặc đậm hơn các vùng da còn lại. Việc gãi ngứa thường xuyên có thể khiến tình trạng ngứa trở nên trầm trọng hơn và có thể dẫn tới viêm da thần kinh, gây sẹo vĩnh viễn hoặc thay đổi màu da
  • Nhiễm trùng da: Khi các vi khuẩn tấn công vùng da bị tổn thương do viêm da dị ứng sẽ dẫn đến tình trạng nhiễm trùng. Khi đó da sẽ mưng mủ, sưng viêm, nhẹ hơn thì là chốc lở,…
  • Biến chứng ở mắt: Tình trạng viêm da dị ứng nặng sẽ gây ảnh hưởng đến mắt gây suy giảm thị lực hoặc nặng hơn là mất thị lực vĩnh viễn. Khi biến chứng xảy ra người bệnh sẽ xuất hiện tình trạng chảy nước mắt, ngứa trong mắt và xung quanh mì mắt, viêm mí mắt và kết mạc. Khi thấy có các dấu hiệu này, người bệnh cần nhanh chóng đến gặp bác sĩ để có biện pháp điều trị kịp thời

Ngoài các biến chứng kể trên, nếu viêm da dị ứng không được điều trị sớm sẽ khiến bệnh tiến triển nặng, gây sốc phản vệ với các biểu hiện tím tái, khó thở, tụt huyết áp, chân tay lạnh,…

Nếu hỏi là viêm da dị ứng bao lâu thì khỏi thì câu trả lời đó là: Không xác định được chính xác thời gian khỏi bệnh của viêm da dị ứng. Thời gian khỏi bệnh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ nặng nhẹ của bệnh, cơ địa của từng người và quá trình điều trị bệnh. Việc điều trị bệnh sớm và tích cực sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thời gian hồi phục của bệnh nhân. Vì vậy ngay khi thấy các dấu hiệu của viêm da dị ứng thì người bệnh cần thăm khám sớm để không bỏ lỡ giai đoạn vàng trong điều trị.

Phân loại viêm da dị ứng

Có nhiều cách khác nhau để phân loại viêm da dị ứng nhưng phổ biến nhất là phân loại theo đặc điểm bệnh học. Dựa vào đây chúng ta có thể chia viêm da dị ứng thành các dạng sau:

  • Viêm da dị ứng cơ địa: Thường xảy ra ở những người có cơ địa nhạy cảm, dễ bị kích ứng với các dị nguyên có trong môi trường
  • Viêm da dị ứng thời tiết: Thường xuất hiện và phát triển mạnh vào khoảng thời gian giao mùa, khi thời tiết chuyển lạnh. Bệnh xảy ra khi hệ miễn dịch của cơ thể phản ứng quá mẫn với sự thay đổi đột ngột của thời tiết
  • Viêm da dị ứng tiếp xúc: Là tình trạng viêm da xảy ra khi cơ thể tiếp xúc với các di nguyên từ môi trường như mạt bụi, phấn hoa, chất tẩy rửa,…
  • Viêm da dị ứng mỹ phẩm: Xảy ra khi người bệnh sử dụng các sản phẩm chăm sóc da có thành phần dễ gây kích ứng
  • Viêm da dị ứng bội nhiễm: Đây được coi là tình trạng nặng của viêm da dị ứng thông thường. Khi đó các vùng da bị tổn thương bị nhiễm trùng, sưng mủ,…

Thuốc trị viêm da dị ứng

Theo các chuyên gia da liễu thì đến hiện tại vẫn chưa có loại

thuốc đặc trị được viêm da dị ứng
. Các thuốc được sử dụng hiện tại chỉ có tác dụng làm giảm triệu chứng, cải thiện, phục hồi da, hạn chế bệnh tái phát. Một số loại thuốc thường được sử dụng bao gồm:

  • Thuốc hoặc kem dưỡng ẩm: Những loại này giúp cải thiện tình trạng khô, ngứa do viêm da dị ứng gây ra. Tuy nhiên những loại thuốc, kem dưỡng ẩm này thường chứa các loại dầu hạt như dầu lạc, dầu hạnh nhân, dầu vừng, dầu hạt dẻ,… đây là những tác nhân có thể gây dị ứng. Chính vì thế, trước khi sử dụng những loại này, người bệnh cần thử thuốc trên một vùng da nhỏ để xem phản ứng như nào trước khi dùng
  • Thuốc bôi chứa corticoid: Thuốc có tác dụng chống viêm, làm giảm nhanh các triệu chứng viêm da dị ứng. Thuốc tuy mang lại tác dụng nhanh nhưng nếu dùng trong thời gian dài sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ như gây teo da, mỏng da, giãn mạch máu, rậm lông, thậm chí là suy thượng thận. Người bệnh cần đặc biệt cẩn trọng khi sử dụng loại thuốc này, nhất là dùng tại các vùng da nhạy cảm như khóe miệng, mí mắt,…
  • Thuốc kháng Histamin: Thuốc giúp giảm tình trạng ngứa ngoài da do dị ứng. Thuốc cũng có tác dụng phụ là gây buồn ngủ nên người bệnh tránh sử dụng khi chuẩn bị làm việc gì đó cần tập trung như lái xe,…
  • Thuốc uống Ciclosporin: Thường được sử dụng trong điều trị viêm da dị ứng nặng ở người lớn
  • Thuốc kháng sinh: Dùng trong trường hợp viêm da dị ứng có dấu hiệu bội nhiễm, nhiễm trùng

Ngoài ra, bạn có thể sử dụng Sodermix - loại kem chuyên biệt, không chứa corticoid giúp đẩy lùi các triệu chứng viêm da dị ứng hiệu quả.

Đây là dòng sản phẩm chuyên biệt cho

viêm da cơ địa
, viêm da dị ứng, chàm sữa và sẹo lồi, được nhập khẩu nguyên hộp từ Pháp với ưu điểm nổi trội là hoàn toàn KHÔNG CORTICOID.

Đặc biệt, Sodermix chứa hoạt chất chống viêm, giảm ngứa là Enzym Superoxide Dismutase (SOD) được chiết xuất từ quả cà chua xanh hoàn toàn tự nhiên. Do đó sản phẩm rất an toàn, dùng được cho cả trẻ sơ sinh, phụ nữ mang thai và cho con bú.

Ngoài SOD từ cà chua xanh, thành phần của Sodermix còn có thêm dầu trái bơ và các dầu khoáng tự nhiên giúp làm mềm da, chống viêm, giảm ngứa, giảm mẩn đỏ, dưỡng ẩm, làm sáng da, khôi phục vùng da bị tổn thương, cải thiện nhanh chóng các triệu chứng của viêm da dị ứng.

Trả lời

Bạn có thể tham khảo các thông tin về bệnh viêm da dị ứng ở dưới đây nhé:

Viêm da dị ứng là gì? Có nguy hiểm không? Bao lâu thì khỏi?

Viêm da dị ứng
là tình trạng da bị viêm nhiễm do hệ miễn dịch của cơ thể phản ứng quá mẫn cảm với các dị nguyên có sẵn trong môi trường sống. Bệnh thường tiến tiến triển mãn tính, dai dẳng và dễ tái phát, nhất là vào giai đoạn giao mùa hoặc thời tiết thay đổi thất thường.

Viêm da dị ứng không lây nhiễm từ người này sang người khác nhưng bệnh lại có tính di truyền. Nghĩa là nếu cha mẹ bị mắc viêm da dị ứng thì khả năng con cái cũng bị mắc là rất cao

Tuy không phải là chứng bệnh gây nguy hiểm đến sức khỏe nhưng do đặc tính dai dẳng, hay tái phát mà viêm da dị ứng mang lại rất nhiều phiền toái, khó chịu cho người bệnh trong cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày. Ngoài ra nếu không được điều trị đúng cách, kịp thời bệnh còn có thể dẫn đến các biến chứng như:

  • Viêm da thần kinh: Viêm da thần kinh là tình trạng da mà khi đó các vùng da thường xuyên bị trầy xước trở nên dày sừng. Sau khi lui bệnh, vùng da này sẽ có màu đỏ hoặc đậm hơn các vùng da còn lại. Việc gãi ngứa thường xuyên có thể khiến tình trạng ngứa trở nên trầm trọng hơn và có thể dẫn tới viêm da thần kinh, gây sẹo vĩnh viễn hoặc thay đổi màu da
  • Nhiễm trùng da: Khi các vi khuẩn tấn công vùng da bị tổn thương do viêm da dị ứng sẽ dẫn đến tình trạng nhiễm trùng. Khi đó da sẽ mưng mủ, sưng viêm, nhẹ hơn thì là chốc lở,…
  • Biến chứng ở mắt: Tình trạng viêm da dị ứng nặng sẽ gây ảnh hưởng đến mắt gây suy giảm thị lực hoặc nặng hơn là mất thị lực vĩnh viễn. Khi biến chứng xảy ra người bệnh sẽ xuất hiện tình trạng chảy nước mắt, ngứa trong mắt và xung quanh mì mắt, viêm mí mắt và kết mạc. Khi thấy có các dấu hiệu này, người bệnh cần nhanh chóng đến gặp bác sĩ để có biện pháp điều trị kịp thời

Ngoài các biến chứng kể trên, nếu viêm da dị ứng không được điều trị sớm sẽ khiến bệnh tiến triển nặng, gây sốc phản vệ với các biểu hiện tím tái, khó thở, tụt huyết áp, chân tay lạnh,…

Nếu hỏi là viêm da dị ứng bao lâu thì khỏi thì câu trả lời đó là: Không xác định được chính xác thời gian khỏi bệnh của viêm da dị ứng. Thời gian khỏi bệnh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ nặng nhẹ của bệnh, cơ địa của từng người và quá trình điều trị bệnh. Việc điều trị bệnh sớm và tích cực sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thời gian hồi phục của bệnh nhân. Vì vậy ngay khi thấy các dấu hiệu của viêm da dị ứng thì người bệnh cần thăm khám sớm để không bỏ lỡ giai đoạn vàng trong điều trị.

Phân loại viêm da dị ứng

Có nhiều cách khác nhau để phân loại viêm da dị ứng nhưng phổ biến nhất là phân loại theo đặc điểm bệnh học. Dựa vào đây chúng ta có thể chia viêm da dị ứng thành các dạng sau:

  • Viêm da dị ứng cơ địa: Thường xảy ra ở những người có cơ địa nhạy cảm, dễ bị kích ứng với các dị nguyên có trong môi trường
  • Viêm da dị ứng thời tiết: Thường xuất hiện và phát triển mạnh vào khoảng thời gian giao mùa, khi thời tiết chuyển lạnh. Bệnh xảy ra khi hệ miễn dịch của cơ thể phản ứng quá mẫn với sự thay đổi đột ngột của thời tiết
  • Viêm da dị ứng tiếp xúc: Là tình trạng viêm da xảy ra khi cơ thể tiếp xúc với các di nguyên từ môi trường như mạt bụi, phấn hoa, chất tẩy rửa,…
  • Viêm da dị ứng mỹ phẩm: Xảy ra khi người bệnh sử dụng các sản phẩm chăm sóc da có thành phần dễ gây kích ứng
  • Viêm da dị ứng bội nhiễm: Đây được coi là tình trạng nặng của viêm da dị ứng thông thường. Khi đó các vùng da bị tổn thương bị nhiễm trùng, sưng mủ,…

Thuốc trị viêm da dị ứng

Theo các chuyên gia da liễu thì đến hiện tại vẫn chưa có loại

thuốc đặc trị được viêm da dị ứng
. Các thuốc được sử dụng hiện tại chỉ có tác dụng làm giảm triệu chứng, cải thiện, phục hồi da, hạn chế bệnh tái phát. Một số loại thuốc thường được sử dụng bao gồm:

  • Thuốc hoặc kem dưỡng ẩm: Những loại này giúp cải thiện tình trạng khô, ngứa do viêm da dị ứng gây ra. Tuy nhiên những loại thuốc, kem dưỡng ẩm này thường chứa các loại dầu hạt như dầu lạc, dầu hạnh nhân, dầu vừng, dầu hạt dẻ,… đây là những tác nhân có thể gây dị ứng. Chính vì thế, trước khi sử dụng những loại này, người bệnh cần thử thuốc trên một vùng da nhỏ để xem phản ứng như nào trước khi dùng
  • Thuốc bôi chứa corticoid: Thuốc có tác dụng chống viêm, làm giảm nhanh các triệu chứng viêm da dị ứng. Thuốc tuy mang lại tác dụng nhanh nhưng nếu dùng trong thời gian dài sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ như gây teo da, mỏng da, giãn mạch máu, rậm lông, thậm chí là suy thượng thận. Người bệnh cần đặc biệt cẩn trọng khi sử dụng loại thuốc này, nhất là dùng tại các vùng da nhạy cảm như khóe miệng, mí mắt,…
  • Thuốc kháng Histamin: Thuốc giúp giảm tình trạng ngứa ngoài da do dị ứng. Thuốc cũng có tác dụng phụ là gây buồn ngủ nên người bệnh tránh sử dụng khi chuẩn bị làm việc gì đó cần tập trung như lái xe,…
  • Thuốc uống Ciclosporin: Thường được sử dụng trong điều trị viêm da dị ứng nặng ở người lớn
  • Thuốc kháng sinh: Dùng trong trường hợp viêm da dị ứng có dấu hiệu bội nhiễm, nhiễm trùng

Ngoài ra, bạn có thể sử dụng Sodermix - loại kem chuyên biệt, không chứa corticoid giúp đẩy lùi các triệu chứng viêm da dị ứng hiệu quả.

Đây là dòng sản phẩm chuyên biệt cho

viêm da cơ địa
, viêm da dị ứng, chàm sữa và sẹo lồi, được nhập khẩu nguyên hộp từ Pháp với ưu điểm nổi trội là hoàn toàn KHÔNG CORTICOID.

Đặc biệt, Sodermix chứa hoạt chất chống viêm, giảm ngứa là Enzym Superoxide Dismutase (SOD) được chiết xuất từ quả cà chua xanh hoàn toàn tự nhiên. Do đó sản phẩm rất an toàn, dùng được cho cả trẻ sơ sinh, phụ nữ mang thai và cho con bú.

Ngoài SOD từ cà chua xanh, thành phần của Sodermix còn có thêm dầu trái bơ và các dầu khoáng tự nhiên giúp làm mềm da, chống viêm, giảm ngứa, giảm mẩn đỏ, dưỡng ẩm, làm sáng da, khôi phục vùng da bị tổn thương, cải thiện nhanh chóng các triệu chứng của viêm da dị ứng.

Chào bạn! Với vấn đề của bạn, tôi sẽ giúp bạn qua những thông tin sau đây:

1. Viêm da dị ứng là bệnh gì?

là tình trạng da bị viêm cấp hay mạn tính, gây ngứa, hay gặp ở người có bệnh sử cá nhân hay tiền sử gia đình về các chứng bệnh dị ứng có liên quan như hen suyễn, hoặc do tiếp xúc với các chất, bụi, phấn hoa, cánh bướm, thực phẩm lạ là tác nhân gây dị ứng.

2. Bệnh thường biểu hiện với các triệu chứng:

-da vùng tổn thương đỏ, chảy nước, đóng váng đóng vẩy.

-Vị trí hay gặp: trên mặt, da đầu, các chi, vòng quấn tã.

- Vòng luẩn quẩn bệnh lý là: ngứa - cào gãi - nổi ban - ngứa. Ban đỏ, liken hóa ở các vùng: hố trước xương trụ, hố khoeo chân, mi mắt, cổ...

- Viêm dị ứng lan tỏa, thường có nhiễm khuẩn, viêm hạch bạch huyết vùng xung quanh tổn thương da.

- Bệnh có thể biến chứng gây đục thuỷ tinh thể; herpes mụn rộp.

3. Về cách điều trị, bạn có thể dùng một trong các thuốc sau:

- corticoid (mỡ) bôi 3 lần/ngày là hữu hiệu, (chỉ dùng ngắn ngày);

- dùng dầu làm trơn da; thuốc kháng histamin để giảm dịu, giảm ngứa;

- cần thiết phải phối hợp với kháng histamin H và kháng histamin H2 như cinnarazin, có hiệu quả tốt nhất đối với viêm da dị ứng, ngứa sẩn, mày đay;

- dùng kháng sinh khi có bội nhiễm. Bạn nên khám ở cơ sở có chuyên khoa da liễu để được chẩn đoán và điều trị đúng.

Phòng bệnh bằng cách tránh tiếp xúc với khói, bụi, phấn hoa, thức ăn lạ, quần áo, đồ dùng bằng nhựa, cao su... có thể gây dị ứng cho bạn.