Thế nào là cơ cấu XH? Nêu các cơ cấu XH cơ bản?
kiến thức chung
Khái niệm: Là một kiểu tổ chức xã hội đặc thù xuất hiện cùng với những nhu cầu xã hội căn bản của con người (có thể quan sát được) Là một hệ thống các giá trị chuẩn mực xã hội, khuôn mẫu hành vi xã hội, quy định, luật lệ, thủ tục.Thiết chế xã hội không tồn tại lơ lửng mà nó gắn với các tổ chức xã hội. Muốn hiểu tổ chức xã hội phải phân tích Thiết chế xã hội trên 2 bình diện: Cơ cấu hình thức và cơ cấu nội dung. Luật pháp là thiết chế căn bản nhất của xã hội có giai cấp. Đặc trưng Tính khách quan: Thiết chế xã hội xuất hiện là do đòi hỏi, nhu cầu của xã hội. Thiết chế xã hội có tính độc lập tương đối với kinh tế-xã hội. Tính giai cấp: Luật pháp, chính sách của nhà nước xuất phát từ ý chí của giai cấp thống trị.Tính phổ biến: ở đâu có sự tồn tại của con người thì ở đó có sự xuất hiện của Thiết chế xã hội. 5 thiết chế cơ bản có liên quan đến đa số thành viên trong xã hội; Tính độc lập tương đối: Sự biến đổi của thiết chế này kéo theo thiết chế khác biến đổi theo. Tính ổn định tương đối: Thiết chế xã hội có biến đổi theo sự biến đổi xã hội Chức năng: Mọi thiết chế xã hội đều có 2 chức năng:
Chức năng kiểm soát xã hội; Chức năng điều tiết xã hội. Phân loại: Thiết chế Gia đình;Thiết chế Kinh tế; Thiết chế Chính trị; Thiết chế Giáo dục. Các cơ cấu xã hội cơ bản: Cơ cấu xã hội giai cấp; Cơ cấu xã hội nghề nghiệp; Cơ cấu xã hội dân số: Cơ cấu xã hội cộng đồng lãnh thổ: Cơ cấu xã hội dân tộc; Cơ cấu xã hội dân số; Cơ cấu xã hội cộng đồng lãnh thổ; Đó là sự khác biệt về lối sống, điều kiện sống, trình độ sản xuất, mật độ dân cư, đặc trưng văn hoá.
Nội dung liên quan
Khuê Công Phương